Ứng dụng các phương thức chữa lỗi cho sinh viên trong các tiết dạy nói tiếng Anh

Tác giả

Nguyễn Thị Chung, Dương Kim Huệ
Trường Ngoại ngữ - Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Emai: chungnt@haui.edu.vn


Từ khoá:

Phương thức chữa lỗi, giờ dạy nói tiếng Anh, quan sát ghi chép, đánh giá, áp dụng.

Tóm tắt

Vai trò của phương thức chữa lỗi trong các giờ dạy kỹ năng nói tiếng Anh của giáo viên đối với sinh viên đôi khi còn chưa được chú trọng một cách hợp lý, khiến cho sinh viên vẫn còn mắc nhiều lỗi trong khi nói tiếng Anh. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua quan sát ghi chép việc sửa lỗi trong các giờ dạy nói tiếng Anh của giáo viên và bảng câu hỏi khảo sát để tìm hiểu vai trò của các phương thức chữa lỗi khác nhau trong các tiết dạy nói trên lớp cho sinh viên không chuyên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Từ đó có thể đánh giá được phần nào tính hiệu quả của các phương thức này để áp dụng cho hiệu quả và hợp lý trong việc nâng cao chất lượng kỹ năng nói cho sinh viên năm thứ nhất học tiếng Anh ngành Điện - Điện tử nói riêng và cho các sinh viên chuyên ngành khác nói chung.

Phân loại ngành

Ngôn ngữ học

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Cohen, A. (1990). Language Learning. Boston: Massachusetts: Heinle & Heinle Publishers.

Corder, S. P. (1973). Introducing Applied Linguistics. Harmonds Worth: Penguin.

Corder, S. (1974). Idiosyncratic Dialects and Error Analysis. In J. Richard (Ed.), Error Analysis:

Perspectives on second Language Acquisition. Essex: Longman. 158 -171.

George, H. (1972). Common errors in language learning. Rowley, Mass.

Hendrickson, J. (1978). Error correction in foreign language teaching: Recent theory, research, and practice. Modern Language Journal. 62, 387-398.

Hendrickson, J. (1981). Error Analysis and Error Correction in Language Teaching. Singapore: SEA MEO Regional Language Center.

Ibarrola, A. (2009). Reformulation and self-correction: Testing the validity of correction strategies in the classroom. Revista Española De Lingüística Aplicada.189-215.

Khansir, A. A. (2010). A Comparative Linguistic Study of Errors. Germany: Lap Lambert Academic Publishing.

Lyster, R., & Ranta, L. (1997). Corective feedback and learner uptake: Negotiation of form in communicative classrooms. Studies in Second Language Acquisition. 19, 37-66.

Ohta, A. (2000). Rethinking recast: A learner-centered examination of corective feedback in the Japanese

classroom. Mahwah, NJ: Erlbaum.

Pakdel, F., & Khansir, A. A. (2017). Study of English Clauses Errors in Syntactic Structures of Iranian Students. Language in India. 17(4), 103-177.

Pishghadam, R., Hashemi, M. and Kermanshahi, P. (2011). Self-correction among Iranian EFL Learners: An Investigation into their Preferences for Corrective Feedback. Journal of Language Teaching and Research.

Richards, J. C. & C. Lockhart (1996). Reflective Teaching in Second Language Classrooms. Cambridge:

Cambridge University Press.

Smith, M.S. (1994). Second Language Learning: Theoretical Foundations. Harlow: Longman.

Swain, M. (1985). Communicative competence: Some roles of comprehensible input and comprehensible

output in its development. London: Newbury House.

Swain, M. (1998). Focus on form through conscious reflexion. Cambridge: Cambridge University Press.