Tiếp cận thể chế về phòng, chống tham nhũng: hệ thống liêm chính quốc gia
Từ khoá:
Thể chế, liêm chính, chống tham nhũng, pháp quyền.Tóm tắt
Trong nghiên cứu và thực tiễn phòng, chống tham nhũng, đã xuất hiện nhiều cách tiếp cận khác nhau, trong đó có cách tiếp cận thể chế. Trong trường phái thể chế, hệ thống liêm chính quốc gia được đánh giá là một phương cách quan trọng kiềm chế và phòng ngừa tham nhũng. Cách tiếp cận sử dụng hệ thống liêm chính quốc gia đòi hỏi phải tính toán kỹ lưỡng về sự liên thông, thống nhất giữa các thiết chế khác nhau trong hệ thống, mà vấn đề cốt lõi là trách nhiệm giải trình và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan liêm chính. Việt Nam đang triển khai cách tiếp cận thể chế trong phòng chống tham nhũng cùng với các biện pháp tiếp cận đạo đức để nâng cao, phổ biến thực hành giá trị liêm chính và cũng đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang đặt ra.
Phân loại ngành
Chính trị học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
No.41(3).
Luo, Y. (2002). Corruption and Organization in Asian Management Systems. Asia Pacific Journal of Management. No.19.
Macchiavello, R. (2008). Public Sector Motivation and Development Failures. Journal of Development Economics. No.86 (1).
OECD. (2/4/2013). Specialised Anti-Corruption Institutions: Review of Models.
https://www.oecd.org/corruption/acn/specialisedanti-corruptioninstitutions-reviewofmodels.htm.
Panizza, U. (2002). The Strange Case of Public Sector Wage Premium. Public Finance and Management.
No.2(3).
Phương Thảo (2013). Ba mô hình tổ chức, cơ quan phòng, chống tham nhũng. Trang Thông tin Đại biểu nhân dân. http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=268958
Pillay, S., and Kluvers, R. (2014). An Institutional Theory Perspective on Corruption: The Case of a Developing Democracy. Financial Accountability and Management. No.30 (1).
Pope, J. (2000). Confronting Corruption: The Elements of a National Integrity System. Transparency International, Berlin & London.
Preston, N., C. Sampford & C. Connors. (2002). Encouraging Ethics and Challenging Corruption:
Reforming Governance in Public Institutions. Federation Press, Sydney.
Quỳnh Vũ. (12/11/2017). Cơ quan Đạo đức Chính phủ Mỹ: Cơ quan nhỏ quyền lực lớn. Trang Thông tin Đại biểu nhân dân. Http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=398108.
Sampford, C., Smith, R. and Brown, A. J. (2005). From Greek Temple to Bird's Nest: Towards A Theory of Coherence and Mutual Accountability for National Integrity Systems. Australian Journal of Public Administration. No.64. pp.96-108.
Tạp chí Nội chính. (15/2/2021). Kết quả công tác phòng chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020. Trang Thông tư điện tử tổng hợp Nội chính trung ương. Https://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/tin-trung-uong/202102/ket-qua-cong-tac-phong-chong-tham-nhung-giai-doan-2013-2020-309186.
Tolbert, P.S., and Zucker, L.G. (1996). The Institutionalization of Institutional Theory. Handbook of Organization Studies. pp.175-190.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (18/11/2022). Phát biểu kết luận cuộc họp thường trực Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực. Cổng Thông tin Báo Chính phủ. https://baochinhphu.vn/
phat-bieu-ket-luan-cua-tong-bi-thu-tai-cuoc-hop-thuong-truc-ban-chi-dao-trung-uong-ve-phong-chong-tham-nhung-tieu-cuc-102221118185641235.htm
Transparency International. (2001). The National Integrity System: Concept and Practice (Country Studies Overview Report). Transparency International, Berlin.
Uhr, J. (2003). Creating A Culture of Integrity. Commonwealth Secretariat. London.