Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam trong bối cảnh già hóa dân số

Tác giả

Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: tuanihs@yahoo.com

Từ khoá:

Người cao tuổi, già hóa dân số, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Tóm tắt

Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Quá trình này đang đặt ra những thách thức trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi nói chung và tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói rêng. Bởi đối với người cao tuổi, tỷ lệ có bệnh là rất cao và chủ yếu là bệnh mạn tính. Do đó, việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe là hết sức cần thiết, nếu được tiếp cận kịp thời và đầy đủ với dịch vụ chăm sóc sức khỏe sẽ mang lại sức khỏe và hạnh phúc hơn cho người cao tuổi. Trên cơ sở sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết phân tích thực trạng già hóa dân số và những vấn đề đặt ra đối với tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở nước ta hiện nay.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2023-12-20

Tham khảo

Al Abed NA, Davidson PM, Hickman LD. (2013). Healthcare needs of older Arab migrants: a systematic review. Journals of Clinical Nursing. 2013; 23:1770-84. https://doi.org/10.1111/jocn.12476.

Báo điện tử Đảng Cộng sản. (2021). Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-3735


Bộ Y tế. (2022). Báo cáo quy hoạch mạng lưới cơ sở ý tế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Dự án VIE022 và nhóm nghiên cứu. (2012). Điều tra về người cao tuổi Việt Nam năm 2011: các kết quả chủ yếu.

Evan, M., Gough, I., Harkness, S., Mckay, A., Dao, T. H, & Do, L. N. N. (2007). The relationship between old age and poverty in Vietnam. United Nations Development Programme (UNDP) Vietnam Policy Dialogue Paper. No. 2007-08. Hanoi: Vietnam.

Gu D, Zhang Z, Zeng Y. 2009. Access to healthcare services makes a difference in healthy longevity among older Chinese adults. Soc Sci Med. 68(2):210–9. https://doi.org/10.1016/j.socscimed.2008.10.025.

Honglin Chen, Iris Chi and Mona Liu. (2019). Hospital Utilization Among Chinese Older Adults: Patterns and Predictors. Journal of Aging and Health. Vol. 31(8) 1454–1478 (DOI: doi.org/10.1177/089826 43187805).

Khoa Luật - Đại học Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Quyền con người và Quyền công dân. 2011. Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người. Nxb. Lao động - Xã hội.

Le Duc Dung and Giang Thanh Long. (2016). Gender differences in prevalence and associated factors of multi-morbidity among older persons in Vietnam. International Journal on Ageing in Developing Countries. 1(2): 113-132.

Lê Thi. (2011). Xu hướng già hóa dân số ở Việt Nam hiện nay và việc phát huy vai trò tích cực của người cao tuổi. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Số 5.

Lê Văn Khảm. (2014). Vấn đề về người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.

Số 7(80).

Low LF, Fletcher J, Gresham M, et al. (2015). Community care for older adults: needs and service use study (CENSUS): who receives home care packages and what are the outcomes? Aust J Ageing. 34(3): E1-8. https://doi.org/10.1111/ajag.12155.

Lý Đại Hùng. (2022). Già hóa dân số tại Việt Nam: Xu hướng và giải pháp. VNU Journal of Economics and Business. Vol. 2, No. 1, 62-70.

Pamela Kaezynski Maciel et al. (2020). Accessibility and satisfaction of the elderly living in rural areas in relation to the health services. Health Sciences, vol. 42. DOI:https://doi.org/10.4025/actascihealthsci.v42i1.48896
Quốc hội. (2013). Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội. (1989). Luật của quốc hội số 21-LCT/HĐNN8 ngày 30/06/1989 về bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Thủ tướng Chính phủ. (2020). Quyết định số 1679/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 11 năm 2019 của Thủ tướng

Chính phủ về phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030.

Thủ tướng Chính phủ. (2020). Quyết định số 1579/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 10 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030.

Thủ tướng Chính phủ. (2021). Quyết định số 2156/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2021-2030.

Tổng cục Thống kê. (2015). Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết quả chủ yếu.

Hà Nội.

Tổng cục Thống kê. (2016). Điều tra Quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam 2016. Nxb. Thống kê.

Tổng cục Thống kê. (2021a). Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam. Hà Nội.

Tổng cục Thống kê. (2021b). Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2020. Nxb. Thống kê.

Tổng cục Thống kê. (2022). Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2021. Nxb. Thống kê.

Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNCA) và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA). (2019).

Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở Việt Nam.

UNFPA. (2011). Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách.

UNFPA, VCCI. (2021). Thị trường các sản phẩm, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam.

Vũ C.N, Trần T.M, Đặng T.L, Chei C-L, và Saito Y (eds.). (2020). Người cao tuổi và Sức khỏe tại Việt Nam. Jakarta: ERIA and Hà Nội: PHAD.