Thương cảng quốc tế Vân Đồn: tiềm năng, vị thế và các quan hệ vùng, liên vùng
Từ khoá:
Thương cảng, Vân Đồn, Đại Việt, biển đảo Đông Bắc.Tóm tắt
Vân Đồn là một trong những thương cảng hình thành, phát triển sớm của Việt Nam. Kế thừa những hoạt động kinh tế, giao lưu truyền thống của “biển Giao Châu”, từ thế kỷ X, vùng biển đảo Đông Bắc đã dần nổi lên thành một trung tâm kinh tế, đầu mối giao lưu khu vực, quốc tế trọng yếu của Đại Việt. Trong lịch sử, các triều đại quân chủ, từ triều Lý, Trần, đến Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng... chính quyền Thăng Long luôn có ý thức mạnh mẽ về tiềm năng, vị thế của vùng biển đảo Đông Bắc với sự nghiệp chấn hưng đất nước. Trên cơ sở khảo cứu các nguồn tư liệu trong nước, quốc tế..., bài viết góp phần làm rõ tại sao và trong bối cảnh nào, Vân Đồn lại có thể trường tồn, phát triển trong suốt 7 thế kỷ và trở thành trung tâm kinh tế đối ngoại quan trọng hàng đầu của quốc gia Đại Việt.
Phân loại ngành
Sử học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Denys Lombard. (1998). Another Mediterrannean in Southeast Asia. The Asia-Pacific Journal Focus.
Vol.5. March 01. 2007.
Dương Văn Huy (2010). Quan hệ giao thương giữa vùng Đông Bắc Việt Nam với các cảng miền Nam Trung Hoa thế kỷ X-XIV. Trong Di tích lịch sử - văn hóa thương cảng Vân Đồn. Nxb. Khoa học xã hội.
Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hảo. (2002). Hạ Long thời tiền sử. Ban quản lý vịnh Hạ Long. Quảng Ninh.
Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. (1970). Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII. Nxb.
Khoa học xã hội.
Hà Văn Tấn. (Chủ biên, 1998). Khảo cổ học Việt Nam. t.1. Nxb. Khoa học xã hội.
Hoàng Xuân Hãn. (2003). Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao & tông giáo triều Lý. Nxb. Quân đội Nhân dân. Kenneth R.Hall. (1985). Economic History of Southeast Asia. University of Hawaii Press. Honolulu. p.195. Khoa Lịch sử. (2018). Phàn Xước: Man Thư. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học
Quốc gia Hà Nội. (Bản dịch của Phan Huy Tiếp. 1964. số ký hiệu: LS-TL. 0084).
Lê Đức Tố. (Chủ biên, 2009). Biển Đông. t.1, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
Lê Quý Đôn. (1962). Vân đài loại ngữ. Nxb. Văn hoá.
Lê Tắc. (2002). An Nam chí lược. Nxb. Thuận Hoá - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây.
Lê Văn Hưu và các sử thần triều Lê. (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. t.1, 2. Nxb. Khoa học xã hội.
Li Tana. (2006). A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast. Journal of Southeast Asian Studies. 37. pp.83-102.
Minh Thực Lục. (Dịch và chú thích). (2010). Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam thế kỷ XIV-XVII. t.1. Nxb.
Hà Nội.
Momoki Shiro. (1998). Dai Viet and South China Sea Trade from the 10th to the 15th Century. Crossroads: An Interdisciplinary Journal of Southeast Asian Studies. Northern Illinois University. Center for Southeast Asian Studies. 12(1). pp.1-34.
Momoki Shiro. (2004). Đại Việt và thương mại Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XV. Đông Á - Đông Nam Á:
Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb. Thế giới.
Nguyễn Duy Thiệu. (2003). Các cộng đồng ngư dân thuỷ cư ở vùng biển Việt Nam. Nghiên cứu Đông Nam Á.
Số 6.
Nguyễn Huệ Chi. (1992). Khôi phục lại văn bản bài thơ ngự chế của Lê Thánh Tông trên núi Bài Thơ.
Trong Núi Bài Thơ - Lịch sử và danh thắng. Quảng Ninh.
Nguyễn Khắc Sử. (2009). Di chỉ tiền sử Cái Bèo, Đảo Cát Bà. Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Tài Thư. (Chủ biên, 1998). Lịch sử Phật giáo Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng. (2007). Về các mối giao thương của quốc gia Đại Việt thời Lý - Trần (thế kỷ XI-XIV). Nghiên cứu Lịch sử. Số 7.
Nguyễn Thị Phương Chi. (2013). Chiến lược phòng thủ đất nước qua hệ thống thái ấp thời Trần (Thế kỷ XIII-XIV). Nghiên cứu Lịch sử. Số 2 (442).
Nguyễn Tiến Dũng. (2010). Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư và những hoạt động ở Vân Đồn nửa cuối thế kỷ XIII. Di tích lịch sử - văn hóa thương cảng Vân Đồn. Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Trãi. (2001). Dư địa chí, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Nxb. Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học.
Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng. (2007). Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt:
Thực tế lịch sử và nhận thức. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Nxb. Thế giới.
Nguyễn Văn Kim. (2014a). Chính sách kinh tế của nhà Minh với Đại Việt (1407-1427). Nghiên cứu Lịch sử. Số 10 (462).
Nguyễn Văn Kim. (2014b). Vân Đồn - Thương cảng Quốc tế của Việt Nam. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Kim. (2018). Vân Đồn thời Trần - Thương cảng và quân cảng. Lịch sử Quân sự. Số 12 (324).
Nguyễn Văn Kim. (2019a). Biển Việt Nam và các mối giao thương biển. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Kim. (2019b). Nguyễn Công Trứ với biển - Tư duy và hành động. Nghiên cứu Lịch sử. Số 7 (519).
Phan Huy Chú. (2007). Lịch triều hiến chương loại chí. t.1, 2. Nxb. Giáo dục.
Phan Huy Lê. (1999). Tìm hiểu kế sách giữ nước thời Lý, Trần, Lê. Tìm về cội nguồn. t.2, Nxb. Thế giới.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1997). Đại Nam nhất thống chí. t.4, Nxb. Thuận Hóa.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1998). Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Nxb Giáo dục.
Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn. (1963). Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. t.1. Nxb. Giáo dục.
Trần Quốc Vượng. (2003). Một nét bản sắc của văn hóa Việt Nam - Khả năng ứng biến. Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm. Nxb. Văn học.
Trần Quốc Vượng. (2010). Về địa điểm Vân Đồn. Di tích lịch sử - văn hóa thương cảng Vân Đồn. Nxb. Khoa học xã hội.
Trần Trọng Dương. (2022). Hải quốc từ chương. (Khảo chú). Nxb. Khoa học xã hội.
Trình Năng Chung. (2008). Khảo cổ học tiền sử Vân Đồn (Quảng Ninh) - Tư liệu và nhận thức. Khảo cổ học. Số 6 (156).
Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam. (2003). Hoạt động quân sự thời Trần. t.4. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Vũ Hữu San. (2003). Vịnh Bắc Bộ - Nơi mở đầu hàng hải. Xưa và Nay. Số 131 & 134.
Wang Gungwu. (1998). The Nanhai Trade - The Early History of Chinese Trade in the South China Sea.
Times Academic Press.
William Dampier. (2006). Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688. Nxb. Thế giới.
Yuriko Kikuchi. (2021). A History of Maritime Trade in Northern Vietnam, 12th to 18th Centuries - Archaeological Investigations in Vandon and Phohien. Springer. pp.250-254.