Thái độ của chính khách Tây Ban Nha đối với cách mạng Mỹ (1775-1783)

Tác giả

Lê Thành Nam*, Nguyễn Văn Sang**
* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Email: lethanhnam@hueuni.edu.vn

** Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. Email: nvsang@ued.udn.vn

Từ khoá:

Chính khách, cách mạng Mỹ, Tây Ban Nha, Carlos III, châu Mỹ.

Tóm tắt

Cách mạng Mỹ là cuộc đấu tranh đầu tiên của cư dân Tây bán cầu chống lại một quốc gia châu Âu, nước Anh. Sự kiện này thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều quan chức làm việc trong bộ máy điều hành vương quốc Tây Ban Nha, bởi đây là cơ hội cho họ thanh toán những di sản trong quan hệ với nước Anh trong quá khứ. Để đạt mục tiêu, trong nội bộ triều đình Madrid hình thành nhiều luồng quan điểm, ý kiến khác nhau đối với cách mạng Mỹ. Sự tranh biện giữa các quan chức giúp quốc gia này hình thành cách thức ứng xử với cuộc đấu tranh của cư dân thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ theo những tiêu chí đề ra. Dựa vào các nguồn tư liệu nước ngoài, trong đó có sử dụng nguồn tư liệu gốc cùng với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế, bài viết phân tích thái độ của chính khách Tây Ban Nha trong suốt tiến trình cách mạng Mỹ diễn ra.

Phân loại ngành

Sử học

Tải File

Xuất bản

2023-07-08

Tham khảo

Bailey, A. T. (1958). A Diplomatic History of the American People. Appleton-Century-Crofts. Meredith Publishing Company.

Bemis, S. F. (1957). The Diplomacy of the American Revolution. Indiana University Press.

Chavez, T. E. (2002). Spain and the Independence of the United States: An Intrinsic Gift. University of

New Mexico Press. USA.

Coble, A. (2003). “If the Spanish would but join” the forgotten implications of Spanish involvement in the American revolution. The Osprey Journal of Ideas and Inquiry. All Volumes (2001-2008). University of North Florida.

Commager, H. S. (1968). Documents of American History (eighth edition). Appleton-Century-Crofts.

Division of Meredith Publishing Company. New York.

Cummins, L. T. (2006). The Gálvez Family and Spanish Participation In the Independence of the United States of America, Revista Complutense de Historia de América. Vol. 32.

DeConde, A. (1978). A History of American Foreign Policy, (Growth to World Power 1700 - 1914). Vol.

1. Charles Scribner’s Sons. New York.

Divine, R. A & Fredrickson, G. M. (1987). America - Past and Present. Scott, Foresman and Company.

Ferrell, H.R. (1975). American Diplomacy: A history. W.W. Norton & Company Inc. New York.

Hargreaves-Madwsley, W.N. (1968). Spain under the Bourbon, 1700 - 1833: A collection of documents.

Macmillan & Co Ltd.

Hargreaves-Mawdsley, W.N. (1979). Eighteenth-century Spain 1700-1789: A Political. Diplomatic and Institutional History. The Macmillan Press Ltd.

Kissinger, H. (2016). Trật tự thế giới (Phạm Thái Sơn dịch). Nxb. Thế giới.

Mahan, A. T. (2012). Ảnh hưởng của sức mạnh trên biển đối với lịch sử, 1660-1783 (Phạm Nguyên Trường dịch). Nxb. Tri thức.

Perkins, B. (1993). The Cambridge History of American Foreign Relations: The Creation of a Republican Empire, 1776 - 1865. Vol. 1. Cambridge University Press.

Phạm Thị Thanh Huyền. (2016). Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ latinh (thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XIX). [Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội]. Yaniza, M. J. I. (2009). The Role of Spain in the American Revolution: An Unavoidable Strategic Mistake. United States Marine Corps. USA.