Thách thức trong nghiên cứu về bản sắc văn hóa tộc người ở nước ta trong bối cảnh hiện nay

Tác giả

Nguyễn Công Thảo
* Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: nguyencongthao1977@gmail.com

Từ khoá:

Bản sắc văn hóa, bản sắc tộc người, văn hóa và phát triển, Việt Nam.

Tóm tắt

Bài viết này tập trung vào thảo luận về khái niệm “bản sắc văn hóa tộc người” trong phạm vi cụ thể, gắn với tộc người ở Việt Nam. Những phân tích trong bài viết cho thấy, theo diễn ngôn về bản sắc ở nhiều nghiên cứu nhân học/ dân tộc học, văn hóa chịu ảnh hưởng của thuyết khởi nguyên luận khi cho rằng tộc người, bản sắc tộc người được hình thành từ rất lâu trong lịch sử, có tính ổn định cao, được nhìn nhận là những giá trị cố định, mang tính truyền thống và phổ quát trong cả tộc người. Trong bối cảnh hiện nay, bản sắc văn hóa tộc người mang tính kiến tạo. Vì thế, bản sắc văn hóa tộc người có tính xã hội, mở và linh hoạt rất cao. Nghiên cứu về bản sắc tộc người cần bước qua những khuôn mẫu vốn đã in đậm trong nhiều khảo tả dân tộc học cách đây hơn nửa thế kỷ.

Phân loại ngành

Dân tộc học

Tải File

Xuất bản

2023-07-02

Tham khảo

Ålund, A. (01/01/1999). Ethnicity, Multiculturalism and the Problem of Culture. European Societies.

1 (1). 105-116. https://doi.org/10.1080/14616696.1999.10749927.

Barth, Fredrik. (1969). Ethnic Groups and Boundaries. Boston: Little, Brown.

Cầm Trọng. (1998). Sự hình thành bản mường và bản mường đổi mới của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Dân tộc học. Số 4.

Chandra, Kanchan. (2001). Cummulative Findings in the Study of Ethnic Politics. APSA-CP. 12 (1), pp.7-25. Đặng Nghiêm Vạn. (1993). Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia - dân tộc. Nxb. Chính trị Quốc gia. Diệp Trương, Việt Đức. (03/07/2020). Công bố kết quả điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế -

xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019. Báo ảnh và dân tộc miền núi. https://dantocmiennui.vn/cong-bo-ket-qua-dieu-tra-thu-thap-thong-tin-ve-thuc-trang-kinh-texa-hoi-53-dan-toc-thieu-so-nam-2019/290387.html

Hoàng Lương. (1998). Thái học quốc tế qua sáu kì hội nghị (1980-1993). Văn hóa và lịch sử người Thái

ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc.

Isee. (2011). Thông điệp truyền thông về dân tộc thiểu số trên báo in. Nxb. Thế giới.

Ito, Masako. (2013). Politics of Ethnic Classification in Vietnam. Kyoto University Press.

Keyes, Charles. (1976). Toward a new foundation of the concept of ethnic group. Ethnicity. Vol 3. pp.202-213.

Lê Sỹ Giáo. (1992). Các đặc điểm của nông nghiệp truyền thống của người Thái Việt Nam. Dân tộc học. Số 1.

Leach, Edmund Ronald. (1954). Political systems of highland Burma. A sduty of Kachin social structure.

Cambridge. Mass: Harvard University Press.

Lisa Kiang. (2014). Ethnicity and Ethnic Identity in Context, Human Development. No. 57. pp.213-221.

Lò Giàng Páo. (2013). Cơ cấu dân số và thành phần dân tộc thiểu số ở nước ta qua ba thời kì điều tra.

Trong kỷ yếu Hội nghị thông báo: Dân tộc học năm 2013. Viện Dân tộc học.

Moerman, Michael. (1965). Ethnic identification in a complex civilization: Who are the Lue?. American Anthropologist. 67 (5). pp. 1215-1230.


Ngô Đức Thịnh. (1994). Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam. Nxb. Văn hoá dân tộc.

Ngọc Chiến, Phạm Thành Thôi. (2010). “Bản sắc dân tộc kép của người Kơ-ho ở Lâm Đồng”. Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam. Quyển 2. Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Công Thảo. (2006). Một số khái niệm về tộc người. Dân tộc học. Số 2.

Nguyễn Hữu Hoành. (Chủ biên). (2013). Ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nxb. Từ điển bách khoa.

Nguyễn Khắc Tụng. (2002). Bàn về tiêu chí xác định thành phần các dân tộc Việt Nam. Trong kỷ yếu Hội thảo: Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học.

Nguyễn Thị Hoài Phương. (21/6/2013). Một số lưu ý trong vấn đề dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay. Cổng thông tin điện tử Ủy ban dân tộc. http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2013-0621/e4ae75004011b41c93c0bb3da

27dd78c-cema.htm

Nguyễn Tuấn Triết. (2003). Tây Nguyên cuối thế kỷ XX vấn đề dân cư và nguồn nhân lực. Nxb. Khoa học xã hội.

Nguyễn Văn Chính. (2007). Một thế kỷ dân tộc học Việt Nam, và những thách thức trên con đường đổi mới và hội nhập. Văn hóa Dân gian. Số 5.

Nguyễn Văn Chính. (2016). Lý thuyết tộc người và những thách thức mới trong nghiên cứu tộc người ở Việt Nam. Dân tộc học. Số 1+2.

Nguyễn Văn Huy. (2000). Một số vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu dân tộc học hiện nay.

Trong kỷ yếu Hội thảo: Kết hợp nghiên cứu và giảng dạy dân tộc học. Hà Nội.

Nguyễn Văn Minh. (Chủ biên, 2018). Một số lý thuyết về tộc người và tiếp cận ở Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội.

Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cầm, Lê Quang Bình, Nguyễn Công Thảo & Mai Thanh Sơn. (2014). Thiểu số cần tiến kịp đa số - Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam. Nxb. Thế giới.

Phan Hữu Dật. (2002). Bàn thêm về tiêu chí xác định thành phần các dân tộc ở Việt Nam. Trong kỷ yếu Hội thảo: Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học.

Phinney, S. (1991). Ethnic identity and self-esteem: A review and integration. Hispanic Journal of Behavioral Sciences. 13. pp. 193-208.

Tạ Đức. (1985). Nguồn gốc và sự phát triển của khau cút. Dân tộc học. Số 4.

Tan, Stan B-H & Andrew Walker. (2008). Beyond Hills and Plains: Rethinking Ethnic Relations in the Uplands of Vietnam and Thailand. Journal of Vietnamese Studies. 3 (3). Pp. 117-157.

Trần Trí Dõi. (1999). Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê. (2020). Đặc trưng cơ bản của 53 dân tộc thiểu số năm 2019.

Nxb. Thống kê.

Ủy ban Dân tộc. UNDP. Irenland Aid. (2017). Tổng quan thực trạng kinh tế, xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Báo cáo lưu hành nội bộ.

Võ Thị Mai Phương, Hoàng Hữu Bình, Nguyễn Hồng Vĩ & Hoàng Lệ Nhật. (2018). Thực trạng di cư tự phát của người Mông ở Đắk Lắk và những vấn đề đặt ra. Nghiên cứu Dân tộc. Số 23.

Võ Xuân Trang. (1998). Người Rục ở Việt Nam. Nxb. Văn hóa dân tộc.

Vương Xuân Tình. (2019). Cộng đồng kiến tạo: tộc người với quốc gia - dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam.

Nxb. Khoa học xã hội.

Vương Xuân Tình. (Chủ biên, 2014). Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội.

Wsevolod W. Isajiw. (1993). Definition and dimensions of ethnicity: a theoretical framework, In Challenges of Measuring an Ethnic World: Science, politics and reality: Proceedings of the Joint Canada-United States Conference on the Measurement of Ethnicity. Canada and U.S. Bureau of the Census, eds. Washington. D.C: U.S. Government Printing Office. pp. 407-27.