Sự tích hợp các yếu tố tín ngưỡng qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Đắk Lắk

Tác giả

* Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: laivan719@gmail.com

Từ khoá:

Nghi lễ tang ma, thích ứng và biến đổi văn hóa, người Tày, tỉnh Đắk Lắk.

Tóm tắt

Nghi lễ tang ma của người Tày chứa đựng những giá trị văn hóa tộc người được hình thành từ lâu đời, là nhân tố quan trọng cấu thành nên văn hóa tinh thần, phản ánh những giá trị đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan. Người Tày lưu giữ truyền thống văn hóa tộc người khá sâu sắc khi di cư vào Đắk Lắk, tuy nhiên, trong quá trình cộng cư ở vùng đất mới, nhiều yếu tố văn hóa đã biến đổi bởi sự giao thoa, hội nhập văn hóa giữa các tộc người. Bài viết nghiên cứu sự tích hợp giữa các yếu tố tín ngưỡng và thích ứng biến đổi văn hóa trong nghi lễ tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm về cuộc sống sau khi chết của người Tày.

Phân loại ngành

Văn Hóa

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Arnold Van Gennep. (1960). The Rites of Passage. Routledge & Keegan Paul. London.

Bloch, Maurice, and Jonathan Parry. (1982). Introduction: Death and the Regeneration of Life. Dẫn luận: Cái chết và sự tái tạo cuộc sống. Death and the Regeneration of Life. Maurice Bloch và Jonathan Parry (Chủ biên). Cambridge: Cambridge University Press.

Charles F. Keyes. (2022). Từ tử đến sinh: Nghi lễ và ý nghĩa Phật giáo ở vùng Bắc Thái Lan. In trong Văn hóa tộc người và tôn giáo ở Đông Nam Á. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Huntington, Richard và Peter Metcalf. (1979). Celebrations of Death: The Anthropology of Mortuary

Ritual. (Cúng giỗ: Nhân học về tang lễ). Cambridge: Cambridge University Press.

Lê Hải Đăng. (2016). Nghi lễ gia đình của người Thái nhìn từ lý thuyết nghi lễ chuyển tiếp. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Số 3 (100).

Lò Xuân Dừa. (2016). Tang ma của người Thái: Quy trình nghi lễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La). Luận án tiến sĩ Văn hóa học. Học viện Khoa học xã hội.

Ngô Đức Thịnh. (2012). Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam. Nxb. Trẻ.

Nguyễn Công Hoan. (2011). Nghi lễ chuyển đổi của người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ. Luận án tiến sĩ Dân tộc học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Yên. (2009). Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng. Nxb. Khoa học xã hội.

Robert Hertz. (1960). Death and the Right Hand. Translated by Rodney and Claudia Needham. London.

Tổng cục Thống kê. (2020). Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Nxb. Thống kê.

Trần Hạnh Minh Phương. (2013). Nghi lễ chuyển đổi của người Hoa Quảng Đông ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Luận án tiến sĩ Dân tộc học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tp. Hồ Chí Minh.
Victor Turner. (1964). Tình trạng nửa vời: Giai đoạn ngưỡng kích thích dưới trong các nghi thức chuyển tiếp. In trong Folklore thế giới - Một số công trình nghiên cứu cơ bản. Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan (Đồng chủ biên). Nxb. Khoa học xã hội.
Vũ Thị Uyên. (2017). Nghi lễ vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

Luận án tiến sĩ Văn hóa học. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.