“Rites de Passage” trong trải nghiệm xuyên quốc gia của du học sinh Việt Nam
Từ khoá:
Du học sinh, nghi thức chuyển tiếp, xuyên quốc gia.Tóm tắt
Trải nghiệm ở nước ngoài của các du học sinh vẫn là một ẩn số cho các bậc phụ huynh, bạn bè và các ngành khoa học xã hội. Tuy gần đây có một số nghiên cứu về sự trở về của du học sinh, nhưng các nghiên cứu mới dừng lại ở góc độ tiếp cận hậu du học, chứ chưa có sự thấu hiểu về đời sống và những khó khăn của họ khi ở nước ngoài. Bài viết1 sử dụng tiếp cận Nhân học văn hoá trong việc nghiên cứu quá trình du học sinh gia nhập vào không gian sống và học tập ở nước ngoài. Thông qua lý thuyết “rite de passage” (nghi thức chuyển tiếp), bài viết1 mô tả diễn tiến theo từng giai đoạn của các sinh viên trong khi du học, coi việc đặt chân lên nước bạn như thời khắc bắt đầu sự chuyển tiếp hướng đến sự trưởng thành của một con người cho đến khi về nước, đồng thời chỉ ra những tác động của cuộc sống, học tập ở nước ngoài đã giúp các du học sinh điều chỉnh những dự định cho sự nghiệp tương lai.
Phân loại ngành
Nhân học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Binaisa, Naluwembe. (2013). Ugandans in Britain making ‘new’ homes: Transnationalism, place and identity within narratives of integration. Journal of Ethnic and Migration Studies, 39(6), 885-902.
Đặng Bích Thuỷ. (2012). Quan hệ cha mẹ - con cái vị thành niên: Cơ sở lý luận và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay”. Gia đình và Giới. số 2, 97-108.
Nguyễn Hồng Chí. (2013). Dòng chảy của du học sinh Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV - Tiểu ban 9. Giáo dục, khoa học công nghệ và phát triển con người Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững. Hà Nội. Nxb. Khoa học xã hội. 44-58.
Nguyễn Hồng Chí. (2020). Các giai đoạn phát triển nhân lực tại Việt Nam. Khoa học và Công nghệ Đại học Tự nhiên, 225(10), 127-135.
Nguyễn Vũ Hoàng. (2018). Kiều hối từ Hoa Kỳ: Phần chìm của tảng băng trong mối quan hệ xuyên quốc gia. Khoa học Xã hội và Nhân văn. 4(4). 47-484.
Nurmi, Jari-Erik. (1991). How do adolescents see their future? A review of the development of future orientation and planning, Developmental review, 11(1), 1-59.
Nurmi, Jari-Erik. (2005). Thinking About and Acting Upon the Future: Development of Future Orientation Across the Life Span, in Understanding behavior in the context of time: Theory, research, and application, edited by A. Strathman & J. Joireman. 31-57. Mahwah: Lawrence Erlbaum Associates Publishers.
Phạm Thị Thanh Bình và Vũ Thị Phương Dung. (2021). “Chảy máu chất xám ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”. Những vấn đề về kinh tế và chính trị thế giới, 5 (201). 47-52.
Phạm Trang. (20/11/2020). Người Việt đứng thứ 6 về số du học sinh tại Mỹ. Báo Tuổi trẻ Online. https://tuoitre.vn/nguoi-viet-dung-thu-6-ve-so-du-hoc-sinh-tai-my-2020112016473437.htm
Seginer, Rachel, Hoda Halabi-Kheir. (1998). Adolescent passage to adulthood: Future orientation in the context of culture, age, and gender. International Journal of Intercultural Relations. 22(3). 309-328.
Seginer, Rachel. (2009). Future orientation: Developmental and ecological perspectives. Springer Science & Business Media.
Trần Khánh Đức. (2020). Chính sách quốc gia về giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?u
uid=1a0c7fd2-3ef6-4637-a549-5fcbe5d0060b&groupId=13025.
Tran, Ly Thi and Gomes, Catherine. (2017). Student mobility, connectedness and identity. in International student connectedness and identity, edited by Tran, L. T., & Gomes, C., 1-11. Singapore: Springer.
Turner, Victor. (1967). The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu Ritual, Ithaca: Cornell University Press.
Turner, Victor. (1969). The Ritual Process: Structure and Anti-Structure, Chicago, IL: Aldine.
Turner, Victor. (1974). Social Dramas and Stories about Them. in Narrative l edited by W. J. T. Mitchel.
137-164. Chicago: University of Chicago Press.
Van Gennep, A. ([1909] 1960). The Rites of Passage. Chicago: The University of Chicago Press.