Quyền của chủ thể văn hóa: Vấn đề bảo tồn chữ viết của người Thái ở vùng núi tỉnh Nghệ An
Từ khoá:
Quyền của chủ thể văn hóa, bảo tồn, chữ viết, người Thái.Tóm tắt
Qua quá trình điền dã, tác giả bài viết ghi nhận có một sự khác biệt đáng quan tâm trong ý kiến của những người dân địa phương xung quanh vấn đề bảo tồn chữ Thái ở vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh Nghệ An. Tìm hiểu về quan điểm cũng như mục đích và cách thức của dân cư tại địa bàn nghiên cứu trong việc ứng xử với một di sản văn hóa phi vật thể luôn được xem rất quan trọng là chữ viết, bài viết tập trung vào sự phân tích những góc nhìn đa dạng của các bên liên quan đến vấn đề bảo tồn di sản này. Trên thực tế, không thể có một thứ “người dân” duy nhất, vì thế, các chính sách cần hướng tới những đối tượng khác nhau để đảm bảo đầy đủ quyền của chủ thể văn hóa.
Phân loại ngành
Văn học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Bernard, H. R. (2006), Research Methods in Anthropology: Qualitative and Quantitative Approaches. Lanham:
AltaMira Press.
Birks, M., Mills, J. (2015). Grounded Theory: A Practical Guide. London: Sage.
Bouma, G.D. (2000). The Research Proces. Oxford: Oxord University Press.
Đặng Nghiêm Vạn. (1999). Gạn đục, khơi trong trong các hoạt động tín ngưỡng. Tư tưởng Văn hóa. Số 2. Đoàn Văn Chúc. (1993). Gây dựng lễ - tết - hội của xã hội mới. Trong Nhiều tác giả. Lễ hội Hà Nội. Kỷ
yếu hội nghị về lễ hội Hà Nội. Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội.
Evans, G. (1985). Vietnamese Communist Anthropology. Canberra Anthropology. 8(1-2): 116-147. https://doi.org/10.1080/03149098509508574
Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phương. (2012). Diễn ngôn, chính sách và sự biến đổi văn hóa sinh kế tộc người. Nxb. Giao thông vận tải.
Lê Hồng Lý và cộng sự. (2014). Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong quá trình hiện đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hòa) và văn hóa cồng chiêng của người Lạch (Lâm Đồng). Trong Di sản văn hóa trong xã hội đương đại. Nxb. Tri thức.
Lê Thị Minh Lý. (2008). Cộng đồng bảo vệ di sản - kinh nghiệm thực hành tốt từ Dự án Nhã nhạc. Di sản văn hóa. Số 4.
Legard, R. et al. (2003). In-Depth Interviews. In J. Ritchie & J. Lewis (eds.). Qualitative Research Practice. London: Sage Publications.
Malita, A. (2006). Cultural Preservation: Paradoxes in the Development of the Thai in Mai Chau. Tham luận Hội thảo Tiếp cận văn hóa đương đại Việt Nam: Phương pháp luận và những nghiên cứu mới, Hà Nội, 5-6/12/2006.
Nong, Q.C. (1978). Selective Preservation of Ethnic Minorities’s Cutlutural Traditions. Vietnamese Studies, 52, 57-63.
Phạm Như Cương và cộng sự. (1987). Một số vấn đề phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. Nxb. Văn hóa dân tộc.
Phạm Quỳnh Phương và cộng sự. (2014). Thiểu số cần tiến kịp đa số: Định kiến trong quan hệ tộc người
ở Việt Nam. Nxb. Giao thông vận tải.
Proschan, F. (2020). Hiểu về các khái niệm và cách tiếp cận chính đối với di sản văn hóa phi vật thể trong Công ước 2003 của UNESCO. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Số 6.
Salemink, O. (2001). Who Decided Who Preserves What? Culture Preservation and Culture Representation. In Salemink, O. (ed.). Viet Nam Cultural Diversity Approaches to Preservation (pp. 205-212). UNESCO Publishing.
Seale, C. (1999). Quality in Qualitative Research. Qualitative Inquiry, 5(4): 465-478. https://doi.org/10.1177/107780049900500402
Sầm Văn Bình. (2014). Chữ Thái ở Việt Nam - truyền thống và hiện đại. http://www.vanhoanghean.com.vn Woolard, K.A. (1998). Introduction: Language Ideology as a Field of Inquiry. In Schieffelin, B.B., Woolard,
K.A., Kroskrity, P.V., Language Ideologies: Practice and Theory. New York: Oxford University Press.
Yin, R.K. (2009). Case Study Research: Design and Methods, Essential Guide to Qualitative Methods in
Organizational Research. Thousand Oaks, CA: Sage.
Yukti, M. (2007). Ethnicity and Multilingualism: The Case of Ethnic Tai in the Vietnamese State (Dissertation, Department of Anthropology, University of Wisconsin-Madison).