Quảng Nam - Trung Kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tiềm năng và vị thế kinh tế

Tác giả

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Email: nmd.ussh@gmail.com

Từ khoá:

Quảng Nam, Việt Nam, lịch sử, kinh tế, Pháp thuộc.

Tóm tắt

Sau khi hoàn thành việc bình định Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt tay vào khai thác thuộc địa. Ngoài mục tiêu vơ vét, bóc lột tài nguyên thiên nhiên, chính quyền Pháp còn hướng tới việc khai thác các thế mạnh của Việt Nam như tài nguyên vị thế và các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội khác. Qua nhiều thập kỷ nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, trữ lượng kinh tế Việt Nam người Pháp nhận thức rõ về các không gian kinh tế (không gian vùng, liên vùng) trong đó có Quảng Nam rất quan trọng. Mỗi tỉnh/ vùng ở khu vực này đều được người Pháp hướng đến mục tiêu đáp ứng chiến lược khai thác tổng thể, gắn liền với các trung tâm, vùng kinh tế... Bài viết là cái nhìn hệ thống về những thay đổi của Quảng Nam trong không gian vùng, liên vùng; làm rõ tiềm năng, vị thế địa - kinh tế và nhấn mạnh tới sự đổi thay của Quảng Nam dưới tác động từ các chủ trương, chiến lược kinh tế của chính quyền thuộc địa Pháp cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.

Phân loại ngành

Sử học

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Alexandre de Rhodes. (1994). Hành trình và truyền giáo. Tủ sách đoàn kết - Uỷ ban đoàn kết Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh.

Bùi Danh Phong. (1985). Tài nguyên khoáng sản và lịch sử khai thác, sử dụng chúng ở Việt Nam. Nghiên cứu Lịch sử. Số 222.

Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng. (2020). Hệ thống đường sắt Thành phố Đà Nẵng. https://www.danang.gov.vn/web/guest/gioi-thieu/chi-tiet?id=38660&_c=39

Derville Philippe. (2006). Người Pháp và người An Nam - Bạn hay thù. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Doumer Paul. (2016). Xứ Đông Dương (Hồi ký). Nxb. Thế giới.

Dương Kinh Quốc. (2001). Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858-1918. Nxb. Giáo dục.

G. Malleterre et P. Legendre. (1900). Livre - Atlas des Colonies Francaise. Librairie Ch. Delagrave. Paris.

Géographie. (1926). Sách địa dư, Imprimerie de Quynhon. Annam.

Hồ Văn Lang. (1924). Từ Nam chí Bắc. Sadec Imprimerie Hồ -Văn.

Hoa Thám. (2002). Từ văn tự bán mỏ than Hòn Gai 1884 đến thành lập Công ty mỏ than Bắc Kỳ của Pháp 1888. Xưa và Nay. Số 129.

Hoàng Hằng. (2021). Hệ thống giao thông đường bộ tại Việt Nam đã hình thành như thế nào?. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I. http://archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/he-thong-giao-thong-duong-bo-tai-viet-nam-da-hinh-thanh-nhu-the-nao.htm

Jean Pierre Aumiphin. (1994). Sự hiện diện tài chính của Pháp ở Đông Dương (1859-1939). Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản.

Jules Silvestre. (2020). Đế quốc An Nam và người dân An Nam: Tổng quan về địa lý, sản vật, kỹ nghệ, phong tục và tập quán An Nam. Nxb. Đà Nẵng.

Le Pichon. (1938). Les chasseurs de sang. Bulletin des Amis du vieux Hué. No4 Octobre-Décembre.




Lê Quý Đôn. (2007). Phủ biên tạp lục. Nxb. Văn hóa Thông tin.

Lorin Amaury. (2021). Paul Doumer: Toàn quyền Đông Dương (1897-1902) - Bàn đạp thuộc địa. Nxb. Thế giới.

Lương Văn Can. (1925). Đại Việt địa dư. Nhà in Nghiêm Hàm.

Nguyễn Duy Phương. (2012). Đường phố Đà Nẵng thời thuộc Pháp (1888-1945). Nghiên cứu Lịch sử xứ Quảng. Số 1-6.

Nguyễn Minh Phương. (2017). Thủ công nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng (1802-1945). [Luận án Tiến sĩ Lịch sử. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế].

Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (đồng chủ biên - 2018). Biển với lục địa: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở khu vực các dòng sông miền Trung. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Kim. (2021). Việt Nam - Tiềm năng và vị thế. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Xuân Thọ. (2016). Bước mở đầu của sự thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp ở Việt Nam (1858-1897). Nxb. Hồng Đức.

Phan Huy Lê. (2021). Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn. Trong sách Tìm về cội nguồn. Nxb. Thế giới.

Phan Huy Lê. (1963). Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn. Nghiên cứu Lịch sử. Số 52.

Phan Khoang. (2016). Việt Nam - Pháp thuộc sử (1884-1945). Nhà sách Khai trí xuất bản.

Pouyanne.A.A. (1994). Các công trình giao thông công chính Đông Dương. Nxb. Giao thông vận tải.

Quốc sử quán triều Nguyễn. (2006). Đại Nam nhất thống chí. t.2. Nxb. Thuận Hóa.

Quốc sử quán triều Nguyễn. (2007). Đại Nam thực lục. t.8. Nxb. Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn. (2012). Đại Nam nhất thống chí. t.1. Nxb. Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

Tạ Thị Thúy. (chủ biên - 2017). Lịch sử Việt Nam. t.8 (từ năm 1919 đến năm 1939). Nxb. Khoa học xã hội.

Tạ Thị Thúy. (2018). Công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Nxb. Khoa học xã hội.

Trần Hữu Tư. (2/9/20071941). Hải Long du ký. Báo Tuổi trẻ online. https://tuoitre.vn/hai-long-du-ky-

218224.html

Trần Quốc Vượng. (1998). Việt Nam: cái nhìn địa - văn hóa. Nxb. Văn hóa Dân tộc.