Nhu cầu nâng cao năng lực số của thanh niên hiện nay

Tác giả

Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Email: lethuhien884@gmail.com

Từ khoá:

Năng lực số, nhu cầu nâng cao năng lực số, thanh niên.

Tóm tắt

Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc tăng cường năng lực số cho thanh niên để họ có thể tham gia tích cực vào quá trình này là rất cần thiết. Bài viết1 phân tích nhu cầu nâng cao năng lực số của thanh niên dựa trên kết quả phân tích khảo sát với 512 thanh niên năm 2022. Kết quả cho thấy: Kĩ năng sử dụng máy tính, ứng dụng phần mềm và Kĩ năng sử dụng mạng an toàn; nội dung về Dữ liệu điện tử dành cho học tập, nghiên cứu, Thông tin và nội dung số đặc thù trong hoạt động nghề nghiệp/học tập/giải trí được nhiều thanh niên lựa chọn nhất. Chuyên gia về công nghệ thông tin là người mà thanh niên muốn được học để nâng cao năng lực số.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2023-12-20

Tham khảo

Calvani, A., Fini, A., Ranieri, M., & Picci, P. (2012). Are young generations in secondary school digitally competent? A study on Italian teenagers. Computers and Education. 58(2). 797-807. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2011.10.004


Đỗ Văn Hùng, Lê Thị Nga, Nguyễn Bích Thủy. (2018). Nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo năng lực thông tin cho sinh viên trong kỷ nguyên số. Tạp chí Thông tin và Tư liệu. Số 3.

ELÇİÇEK, M., & ERDEMCİ, H. (2021). Investigation of 21st-Century Competencies and E-Learning Readiness of Higher Education Students on the Verge of Digital Transformation. Journal of Computer and Education Research. 9 (17), 80-101. https://doi.org/10.18009/jcer.835877

Leshchenko, M. P., Kolomiiets, A. M., Iatsyshyn, A. V., Kovalenko, V. V., Dakal, A. V., & Radchenko, O. O. (2021). Development of informational and research competence of postgraduate and doctoral students in conditions of digital transformation of science and education. Journal of Physics: Conference Series. 1840 (1). https://doi.org/10.1088/1742-6596/1840/1/012057

Lê Anh Vinh, Bùi Diệu Quỳnh, Đỗ Đức Lân, Đào Thái Lai, Tạ Ngọc Trí. (2021). Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam. Số đặc biệt.

Lê Thị Nga. (2018). Năng lực thông tin của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hervás-Gómez, C., Dolores Díaz-Noguera, M., Guijarro-Cordobés, O., & Gallardo-Pérez, J. (2020). Valuations of students toward digital transformation to a result of Covid-19 to improve Sustainability in Education. Preprints 2020. https://doi.org/10.20944/preprints202012.0316.v2

Marianna, C. (2021). The Methods and IT-Tools Used in Higher Education Assessed in the Characteristics and Attitude of Gen Z. Acta Polytechnica Hungarica. 18(1), 2021-2121.

Monteiro, A. R., & Leite, C. (2021). Digital literacies in higher education: Skills, uses, opportunities and obstacles to digital transformation. Revista de Educacion a Distancia. 21(65), 1-20. https://doi.org/10.6018/RED.438721

Ngô Thị Huyền. (2018). Kỹ năng đánh giá thông tin của thanh thiếu niên Việt Nam. Tạp chí Thông tin và Tư liệu. Số 1. 23-30.

Nguyễn Tấn Đại, Pascal Marquet. (2019). Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội:

Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội Tp. Hồ Chí Minh. 249 (5), 24-38.

Pinchuk, O. P., Sokolyuk, O. M., Burov, O. Y., & Shyshkina, M. P. (2019). Digital transformation of learning environment: Aspect of cognitive activity of students. CEUR Workshop Proceedings. 2433, 90-101.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2020). Luật Thanh niên.

Trần Dương. (2017). Một số giải pháp nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên trường Đại học Hà Tĩnh.

Tạp chí Thông tin và tư liệu. Số 4.

Thủ tướng Chính phủ. (2021). Quyết định số 1331/QĐ-Ttg về Ban hành chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2012-2030 ngày 24 tháng 7 năm 2021.

Trần Thị Quý. (2016). Năng lực thông tin của sinh viên Việt Nam-Yếu tố quyết định đến sự thành công của việc sử dụng và xây dựng học liệu mở. Kỷ yếu Hội thảo ngành Thông tin-Thư viện (LIC). Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.

UNESCO. (2018). A Global framework of reference on digital literacy skills for indicator 4.4.2.

UNESCO Institute for Statistics. Information Paper No. 51. Ref: UIS/2018/ICT/IP51.

Viện Nghiên cứu Thanh niên. (2022). Báo cáo Điều tra nhu cầu và năng lực số của thanh niên hiện nay. Vuorikari, R., Kluzer, S. and Punie, Y. (2022). DigComp 2.2: The Digital Competence Framework for

Citizens. EUR 31006 EN, Publications Office of the European Union. Luxembourg. ISBN 978-92-76-48882-8. doi:10.2760/115376, JRC128415

Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam. (2019). Nhận thức của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc học tập kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin. Hnue Journal Of Science. Educational Sciences. 2019. Volume 64. Issue 4. pp. 211-227. DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0063

Warden, C. A., Yi-Shun, W., Stanworth, J. O., & Chen, J. F. (2022). Millennials’ technology readiness and self-efficacy in online classes. Innovations in Education and Teaching International. 59(2). 226-236. https://doi.org/10.1080/14703297.2020.1798269