Nhận thức về yếu tố phi vật chất trong lý thuyết quan hệ quốc tế

Tác giả

Lê Lêna
* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: lelenavn@gmail.com

Từ khoá:

Yếu tố phi vật chất, quan hệ quốc tế, lý thuyết.

Tóm tắt

Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT), yếu tố phi vật chất là yếu tố ít được luận bàn tới trong một thời gian dài. Các học giả thường dùng cách tiếp cận gắn với yếu tố vật chất để lý giải và dự báo về các sự kiện thế giới. Tuy vậy, thực tế cho thấy, các yếu tố phi vật chất có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống QHQT. Từ dấu ấn của tín ngưỡng, tôn giáo lên đời sống chính trị cho tới ảnh hưởng của các triết lý trong việc xây dựng nhà nước hay kiến tạo nên các thể chế, cộng đồng,... Bên cạnh đó, trong những thập kỷ gần đây, vai trò của tri thức và nhiều yếu tố phi vật chất khác đối với QHQT là không thể phủ nhận. Xuất phát từ những lý do này, bài viết lý giải về khoảng trống của các yếu tố phi vật chất trong các lý thuyết QHQT và quan điểm của các nhóm lý thuyết QHQT về các yếu tố này. Bài viết cũng sẽ cung cấp những nhận thức lý luận cơ bản về các yếu tố phi vật chất trong QHQT.

Phân loại ngành

Quan hệ Quốc tế

Tải File

Xuất bản

2023-07-08

Tham khảo

Awkward, M. (1988, April). Race, gender, and the politics of reading. Black American Literature Forum. 22(1).

Ayer, A. J. (2012). Language, truth and logic. Vol. 1. Courier Corporation.

Bull, H. (2012). The anarchical society: a study of order in world politics. London: Bloomsbury Publishing.

Burchill, S., Linklater, A., Devetak, R., Donnelly, J., Nardin, T., Paterson, M., Reus-Smit, C. & True, J.

(2013). In S. Burchill, A. Linklater, R. Devetak, J. Donnelly, T. Nardin, M. Paterson, C. Reus-Smit, C. & J.

True, Introduction. Theories of International Relations (1-31), New York: Palgrave Macmillan.

Doyle, M. W. (1986). Liberalism and world politics. American political science review. 80(4).

Desch, M. C. (2003). It is kind to be cruel: The humanity of American Realism. Review of International Studies. 29(3).

Dunne, T., & Schmidt, B. C. (2001). Realism. In Baylis, J., Smith, St. (Ed.). The Globalization of World Politics: An Introduction to International Relations (161-184). Oxford: Oxford University Press.

Foucault, M. (2019). Power: the essential works of Michel Foucault 1954-1984. Penguin UK.

Hobden, S., & Jones, R. W. (2005). Marxist theories of International relations. In J. Baylis, & S. Smith (Ed.). The Globalization of World Politics: An Introduction to International Relations (116-131). New York: Oxford University Press.

Hobson, J. M. (2000). The state and international relations. Cambridge: Cambridge University Press.

Jervis, R. (1997). System Effects: Complexity in Political and Social Life. Princeton: Princeton University Press.

Kant, I. (1970). Perpetual Peace. In M. Forsyth, H. M. A. Keens - Soper & P. Savigear (Ed.). The theory of International Relations: Selected Texts from Gentili to Treitschke. London: Allen & Uwin.

Keohane, R. O. (2002). International Liberalism Reconsidered. In R. O. Keohane. Power and Governance in a Partially Globalized World (39-62). New York: Psychology Press.

Lloyd, C. (1993). The Structures of History. Blackwell. Oxford.

Lê Lêna. (2018). Yếu tố chuẩn mực trong nghiên cứu quan hệ quốc tế. Nghiên cứu Châu Âu. 216 (9).

Moravcsik, A. (1997). Taking Preferences Seriously: A Liberal Theory of International Politics.

International Organization. 51(4).

Morgenthau, H. J. (1948). Politics among Nations: The struggle for Power and Peace. New York: Alfred A. Knopf.

Nghiêm Tuấn Hùng. (2012). Chủ nghĩa Hậu Hiện đại ở Châu Âu và một số phê phán đối với Lý thuyết Quan hệ quốc tế. Nghiên cứu Châu Âu. Số 9.

Smith, S. M., Booth, K., & Zalewski, M. (1996). International theory: positivism and beyond.

Cambridge: Cambridge University Press.

Thucydides. (2019). On Ruthlessness: The Melian Dialogue. How to Think about War: An Ancient Guide

to Foreign Policy. Princeton: Princeton University Press.

Tickner, J. A. (1992). Gender in international relations: Feminist perspectives on achieving global

security, New York: Columbia University Press.

Waltz, K. N. (1979). Theory of international politics. Illinois: Waveland Press.

Wendt, A. (1992). Anarchy is what states make of it: the social construction of power politics. International organization, 46(2).

Wendt, A. (1999). Social theory of International Politics. Cambridge: Cambridge University Press.