Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc và trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương)
Từ khoá:
ịa danh, văn hóa dân tộc, Kinh Môn.Tóm tắt
Bài viết tổng kết những nội dung nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc. Nghiên cứu trường hợp địa danh Kinh Môn, dựa trên các cứ liệu về địa lý, lịch sử và đặc trưng khu biệt làm cơ sở đặt địa danh, bài viết đưa ra giả thuyết: Tên gọi “Kinh Môn” xuất hiện vào thời nhà Trần. Thoạt tiên, địa danh “Kinh Môn” chỉ cửa sông lớn (nơi có trang ấp cổ của nhà Trần cư ngụ, lập nghiệp và an táng) là đường thủy (quốc lộ) chính để vua nhà Trần và Hoàng tộc đi về Kinh thành Thăng Long. Về sau, “Kinh Môn” từ tên gọi cửa sông đã chuyển hóa thành tên gọi vùng đất có cửa sông này. Đây là sự chuyển hóa địa danh theo phương thức hoán dụ, diễn ra giữa loại hình thực thể địa lý địa hình tự nhiên và loại hình thực thể địa lý dân cư.
Phân loại ngành
Ngôn ngữ học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
E1%BA%B1m,v%C3%A0%20th%C3%A0nh%20ph%E1%BB%91%20Ch%C3%AD%20Linh Đào Duy Anh. (2013). Hán Việt từ điển giản yếu. Nxb. Văn hóa - Thông tin.
Gak B.G. (1977). Về loại hình học định danh ngôn ngữ học. Những vấn đề đại cương. Nxb. Khoa học Matsxcova [Гак, B.Г. (1977). K типологии лингвистических номинаций. Общие вопросы. М. Наука].
Hoàng Phê (chủ biên, tái bản). (2010). Từ điển tiếng Việt. Nxb. Từ điển bách khoa.
Hoàng Thị Phượng & Lan Hương. (2009). Đặc điểm định danh của địa danh huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang. Ngôn ngữ. Số 9.
Hoàng Thị Phượng. (2009). Đặc điểm lịch sử - văn hoá của các địa danh huyện Việt Yên - Bắc Giang.
[Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên].
Lê Trung Hoa. (2004). Nguồn gốc và ý nghĩa một số địa danh ở miền Đông Nam Bộ. Ngôn ngữ. Số 9.
Lê Trung Hoa. (2006). Địa danh học Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Đức Tồn. (2009). Về địa danh và ý nghĩa của địa danh. Tạp chí Ngôn ngữ. Số 12.
Nguyễn Đức Tồn. (tái bản 2015). Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy. Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Văn Âu. (2008). Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (2012). Đại Nam nhất thống chí. Tập 2. Tổng tài: Cao Xuân Dục; Toản tu: Lưu Đức Xứng, Trấn Xán. Bản dịch của Hoàng Văn Lâu. In lần thứ nhất. Nxb. Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.
Phạm Đức Dương. (2000). Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á. Nxb. Khoa học xã hội.
Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang. (2006). Địa chí Bắc Giang, Địa lý và kinh tế. Xí nghiệp in Trung tâm thông tin thương mại.
Sở Văn hoá Thông tin Thái Nguyên. (2003). Thái Nguyên đất và người. Công ty in Thái Nguyên. Superanskaja, A.V. (2002). Địa danh là gì. Đinh Lan Hương dịch. Nguyễn Xuân Hoà hiệu đính. Matxcơva. Thongdong (18/6/2019). Sông Kinh Môn (sông Vận). Văn thế kỉ blogspot. https://vanthekt.blogspot.com/
2019/06/song-kinh-mon-song-van.html
Trịnh Sinh. (2018). Hé lộ những bí ẩn từ bãi cọc Kinh Môn. Biên phòng. https://www.bienphong.com.vn/ he-lo-nhung-bi-an-tu-bai-coc-kinh-mon-post264646.html.
Trương Thị Mỵ. (2009). Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hoá.
[Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên].
Vị Thủy. (2019). Kinh Môn: Phát hiện bãi cọc từ thời nhà Trần. Báo điện tử tỉnh Hải Dương. https://baohaiduong.vn/dat-va-nguoi-xu-dong/kinh-mon-phat-hien-bai-coc-tu-thoi-nha-tran-103868