Năng lực xây dựng các quan hệ xã hội của học sinh trung học phổ thông: Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng

Tác giả

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Email: congkhanh6@gmail.com

Từ khoá:

Năng lực, quan hệ xã hội, năng lực xây dựng các quan hệ xã hội, học sinh trung học phổ thông.

Tóm tắt

Bài viết trình bày kết quả khảo sát 791 học sinh trung học phổ thông thuộc địa bàn Hà Nội về năng lực xây dựng các quan hệ xã hội (năng lực thành phần của cấu trúc trí tuệ xã hội). Kết quả khảo sát thực trạng về năng lực xây dựng các quan hệ xã hội (QHXH) cho thấy, đa số học sinh tự đánh giá những biểu hiện đặc trưng, điển hình của năng lực này (phân loại theo điểm số) ở mức độ trung bình (chiếm 68,8%). Tuy nhiên, vẫn có một bộ phận đáng kể học sinh tự đánh giá bản thân ở mức độ thấp về năng lực này (chiếm 14,5%). Kết quả khảo sát thực trạng cũng tìm ra yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến mức độ thể hiện năng lực này

ở các em, góp phần cung cấp thông tin hữu ích và là cơ sở dữ liệu đáng tin cậy khi đưa ra các giải pháp giáo dục nâng cao năng lực cho học sinh bậc trung học phổ thông (THPT).

Phân loại ngành

Tâm lý học

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Giang Thiên Vũ, Huỳnh Văn Sơn. (2021). Thực trạng niềm tin vào bản thân của học sinh trung học phổ thông Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ năng lực cảm xúc - xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thần. Khoa học giáo dục, số 9.

Greenberg, M. T., Domitrovich, C. E., Weissberg, R. P., & Durlak, J. A. (2017). Social and emotional learning as a public health approach to education. The future of children. 27(1): 13-32.

National Center on Safe Supportive Learning Environment (NCSSLE). (2022). How can school successfully build the social and emotional competencies of high shool students? https://safesupportivelearning.ed.gov/voices-field/how-can-schools-successfully-build-social-and-emotional-competencies-high-school

Nguyễn Công Khanh. (2017). Nghiên cứu trí tuệ xã hội của sinh viên đại học sư phạm. Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục. Số 9: 3-10. DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0145.

Nguyễn Công Khanh. (2018). Tư vấn tâm lí tuổi vị thành niên. Nxb. Đại học Sư phạm. ISBN 978-604-54-2358-5.

Nguyen Cong Khanh & Nguyen Thi My Linh. (2017). Development of the social problem solving measure of adolescents’ competences in dealing with interpersonal problems. HNUE Journal of Science, Educational Sciences. Vol. 62, Issue 12: 12-24. DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0170.

Nguyen Cong Khanh & Nguyen Thi My Linh. (2019). Social Problem Solving Test for Adolescents.

LAMBERT Academic Publishing (Germany). ISBN 978-3-659-53390-7.

Nguyen, C. K. (2019). Development of the teacher rating scale of interpersonal problem solving in adolescents. Current Psychology. 40: 5175-5184.

Nguyen, C. K., & Nguyen, T. M. L. (2020). Development and psychometric properties of a social problem solving test for adolescents. Journal of Rational-Emotive & Cognitive-Behavior Therapy. 38(1): 76-95.

Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Công Khanh, Vũ Ngọc Hà và Nguyễn Thị Huệ. (2022). Năng lực nhận thức xã hội của học sinh trung học phổ thông: thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục. Vol 67, Issue 5A: 331-340. DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0148.

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Công Khanh. (2022). Năng lực giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông. Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục. Vol. 67, Issue. 5: 141-149. DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0171.

Trần Thị Lệ Thu và Nguyễn Thị Nhân Ái. (2019). Sức khoẻ tâm lí của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Hà Nội. Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục. Số 1: 91-98.