Một vài cảm nhận về văn hóa xứ Đoài trong bối cảnh đô thị hoá

Tác giả

Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: phamvanduongvme@gmail.com

Từ khoá:

Xứ Đoài, văn hoá xứ Đoài, bối cảnh đô thị hoá.

Tóm tắt

Đô thị hóa được hiểu là quá trình mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa diện tích hoặc số dân đô thị trên tổng diện tích hoặc số dân của một khu vực hoặc vùng. Bên cạnh đó, đô thị hóa cũng được tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố trên theo thời gian. Bài viết này, từ góc nhìn lý thuyết “giao lưu và tiếp biến văn hóa” phân tích hiện trạng văn hóa xứ Đoài trước tác động của đô thị hóa và quản trị môi trường đô thị Hà Nội. Trong đó quan tâm đến những thách thức đối với bảo tồn và phát huy các nền tảng, nguồn lực văn hóa của khu vực “xứ Đoài” trong bối cảnh phát triển đô thị mà không làm mất đi những di sản và giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền thống. Nội dung bài viết dựa trên phân tích những dữ liệu của các nghiên cứu đã được công bố, cùng với những quan sát thực tế, chỉ ra tầm quan trọng của chiến lược quy hoạch phát triển văn hóa đồng thời với quy hoạch phát triển đô thị ở Hà Nội hiện nay.

Phân loại ngành

Văn hóa

Tải File

Xuất bản

2023-12-20

Tham khảo

Bộ Văn hóa - Thông tin. (2001). Quyết định 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7 của Bộ Văn hóa - Thông tin về phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020. Hà Nội.

Các hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng tu (2004), Nxb. Xây dựng.

Dương Văn Sáu. (2008). Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Việt Nam. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặng Văn Bài. (1995). Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích. Tạp chí Văn hóa thông
tin. Số 2.

Gia Huy. (20/2/2022). Phát triển toàn diện các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô. Báo Điện tử Chính phủ. https://thanglong.chinhphu.vn/phat-trien-toan-dien-cac-nganh-cong-nghiep-van-hoa-cua-thu-do-103220222152722871.htm

Kiều Thu Hoạch. (1999). Xứ Đoài. Nxb. Văn hoá dân tộc.

Lê Hồng Lý. (2010). Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.


Lê Ngọc Dũng. (2005). Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường. Nxb. Văn hóa Thông tin.

Luật Di sản văn hóa và các văn bản hướng dẫn thực thi. (2003). Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Lưu Minh Trị, Vũ Quang Du. (2006). Di tích cách mạng kháng chiến trên địa bàn Hà Nội. Nxb. Hà Nội.

Ngô Huy Huỳnh. (1998). Lịch sử kiến trúc Việt Nam. Nxb. Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Phượng Anh. (2016a). “Biến đổi địa danh hành chính và địa danh dân cư tại huyên Thạch Thất

và Ba Vì (Hà Nội), những vấn đề đặt ra trong quá trình hội nhập và phát triển”. Hội thảo khoa học Nghiên

cứu phát triển ở Việt Nam: những vấn đề lý luận, phương pháp và cách tiếp cận nghiên cứu. Viện Việt Nam

học và Khoa học Phát triển.

Nguyễn Phượng Anh. (2016b). Địa danh hành chính và địa danh dân cư huyện Thạch Thất trong quá trình hội nhập và phát triển. Tạp chí Quản lí nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 5.

Nguyễn Phượng Anh. (2017a). Không gian sống và tập quán sản xuất của người Xứ Đoài - nhìn từ cứ liệu địa danh. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật. Số 8.

Nguyễn Phượng Anh. (2017b). Vị trí địa lý của Xứ Đoài từ hệ thống địa danh hai huyện Thạch Thất và Ba Vì. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống. Số 1.

Nguyễn Phượng Anh. (2017c). Văn hoá xứ Đoài (Qua địa danh hai huyện Ba Vì và Thạch Thất, Hà Nội).

Luận án tiến sĩ Việt Nam học.

Nguyễn Phượng Anh. (4/10/2017d). Tinh hoa xứ Đoài trong không gian Hà Nội mới. Báo Quân đội Nhân dân điện tử. http://ct.qdnd.vn/kinh-te-xa-hoi/tinh-hoa-xu-doai-trong-khong-gian-ha-noi-moi-521675

Nguyễn Phượng Anh, Phạm Hà Nam. (2014). Không gian văn hoá trong địa danh hành chính Bắc Kinh và Hà Nội. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ văn hoá Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 4. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Tiến Lộc (2011). Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn Đông Anh, Hà Nội hiện nay. Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

Nhiều tác giả. (2007). Di tích Thành cổ Sơn Tây. Nxb. Văn hóa Thông tin.

Phan Khanh. (1994). Vấn đề quản lý di tích trong môi trường đô thị hiện đại. Hà Nội di tích và văn vật.

Nxb. Văn hóa Thông tin.

Trương Hữu Quýnh - Nguyễn Minh Tường. (1998). Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm. Nxb. Văn hóa Thông tin.