Một số vấn đề lý luận về phát triển vùng kinh tế động lực và gợi ý phát triển cho tỉnh Nghệ An
Từ khoá:
Vùng kinh tế động lực, chính sách phát triển KETs, Nghệ An.Tóm tắt
Khoa học vùng, phát triển vùng kinh tế động lực (KETs) đã và vẫn đang được chú ý nghiên cứu cả về mặt lý thuyết cũng như ứng dụng thực tiễn để làm cơ sở xây dựng quy hoạch và chính sách phát triển vùng. Đã có nhiều tranh luận có nên tiếp tục phát triển vùng kinh tế động lực hay không, do nhiều vùng kinh tế động lực tỏ ra kém hiệu quả khiến cho nhiều người tin rằng không còn lý do gì để theo đuổi mô hình này nữa. Tuy nhiên, vẫn có nhiều quốc gia theo đuổi việc phát triển vùng kinh tế động lực bởi nó có thể giúp nâng cao lợi thế của một số địa bàn đặc biệt, nhất là các địa bàn có tiềm năng phát triển. Bài viết1 tìm hiểu cách thức phát triển vùng kinh tế động lực ở một số quốc gia trên thế giới và từ đó rút ra một số gợi ý phát triển khu kinh tế động lực ở tỉnh Nghệ An trong quá trình xây dựng quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phân loại ngành
Kinh tế
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Cristea Marius. (2013). The applications of growth pole theories and concept in Romania. The babes-Bolyai Univeristy. Cluj-Napoca.
J.Benedek, M.Cristea. (2014). Growth pole development and metropolization in post-socialist Romania.
Studia Ubb Geographia, Lix, 2, 2014. 125-138. John B.
Parr. (1999). Growth pole strategies in regional economic planning: A retrospective view. Part 1: Origins and advocacy. Urban Studies. Vol 36, No.7, 1195-1215.
John B.Parr. (1999). Growth pole strategies in regional economic planning: A retrospective view. Part 1:
Origins and advocacy. Urban Studies. Vol 36, No7, 1195-1215.
Keith Semple, Howard L.Gauthier và Carl E.Youngmann. (1972). Growth poles in Sao Paulo, Brazil.
Annals of the Association of American Geographers. Vol 62, No.4, 591-598.
Michael A. Crockatt. (2000). Airport infrastructure and regional development: a case for resurrecting the growth pole concept. Thesis submitted to the Faculty of the graduate studies. Univesity of Manitoba. Degree of Master of Arts.
Ramona Camelia Bere. (2015). Institutional structure in growth pole policy from Romania. Administratie si Management Public. Faculty of Administration and Public Management, Academy of Economic Studies, Bucharest, Romania. Vol. 2015(24), 64-86, June.
Nicoleta Monica Mustătea. (2013). Growth poles - an alterntive to reduce regional disparitites. Case study
– Iasi growth pole. Romanian review of regional studies. Volume IX, number 1, 2013.
Nicolae Popa. (2010). The growth poles: a balanced option for decentralization and regional development in Romania?. Revista Română de Geografie Politică, ISSS 1454-2749. Article no. 122103-201, 206-226.
OECD. (2012). Industrial policy and territorial development: Lessons from Korea.
Simone Affonso da Silva. (2017). Regional Inequalities in Brazil: Divergent Readings on Their Origin and Public Policy Design. Sur le Champ Un état des lieux du Brésil en 2017.
Trần Thị Thu Hương và cộng sự. (2018). Chính sách phát triển vùng kinh tế động lực trong điều kiện ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2018. Bộ Kế hoạch và Đầu tư.