Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
Từ khoá:
Lạng Sơn, di tích hóa thạch người, văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Mai Pha.Tóm tắt
Dựa vào những tư liệu khảo cổ học thời tiền sử, bài viết trình bày về ba loại di sản văn hóa có giá trị nổi bật ở tỉnh Lạng Sơn. Đó là những di tích chứa hóa thạch con người cổ xưa, văn hóa Bắc Sơn và văn hóa Mai Pha. Những di sản văn hóa này đều có giá trị rất to lớn, có ý nghĩa khoa học mang tầm quốc tế, như di tích người vượn Homo erectus ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, hay di tích người Homo sapiens ở Kéo Lèng. Những di tích đó minh chứng cho Việt Nam là một khu vực tiến hóa của loài người. Nhiều di tích khảo cổ học khác có giá trị mang tầm quốc gia, hay khu vực Đông Nam Á, như: văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Mai Pha là những minh chứng cho quá trình hình thành và phát triển cuộc Cách mạng Đá mới đã diễn trên đất nước ta. Chính các di sản văn hóa này đã góp phần làm sáng tỏ sự hình thành, phát triển văn hóa đậm đà bản sắc của Lạng Sơn nói riêng và Việt Nam nói chung.
Phân loại ngành
Khảo cổ học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Ciochon, R.L, Vu The Long et all. (1996). Dated co-occurrence of Homo erectus and Gigantopithecus from Tham Khuyen Cave, Vietnam. Proc.Natl.Acad. Sci. USA, 93.
Hà Hữu Nga. (2001). Văn hóa Bắc Sơn. Nxb. Khoa học xã hội.
Hà Văn Tấn. (1966). Lại bàn về xương sọ người Indonesian trong thời đại đồ đá ở Việt Nam. Thông báo khoa học. Đại học Tổng hợp Hà Nội, Sử học, số 2, Hà Nội, 38-41.
Kahlke, H.D. (1967). Ausgrabungen auf vier Kontinenten, Leipzig, Jena, Berlin.
Mansuy H., et M.Colani. (1925). Néolithique inferieur (Bacsonien) et néoliques supérieur dans le Haut-Tonkin. Mémoires du Service Géologique de L’Indochine. Vol.XII, fase.3. Hanoi.
Mansuy, H. (1920). Contribution à l’ étude la Préhistoire de l’ Indochine. II. Gisements prehistoriques des environs de Lang son et de Tuyen Quang (Tonkin). Bulletin du Service Geologique de L’Indochine, vol VII, fase.2, Hanoi.
Nguyễn Cường. (2000). Văn hóa Mai Pha, Sở Văn hóa - Thông tin Lạng Sơn xuất bản.
Nguyễn Gia Đối. (1985). Báo cáo khai quật hang Dơi (Lạng Sơn). Tư liệu Viện Khảo cổ học. Hà Nội. Nguyễn Khắc Sử, Bùi Văn Liêm, Nguyễn Cường, Bế Cao Chuyển. (1999). Khai quật hang Phia Điểm
(Lạng Sơn). Trong Những phát hiện mới khảo cổ học năm 1998. Nxb. Khoa học xã hội, 145-148.
Nguyễn Lân Cường. (1988). Di cốt người cổ trên đất Lạng Sơn. Trong Tuyển tập luận văn hội nghị khoa học xứ Lạng - Lạng Sơn. Lạng Sơn, 26-42.
Nguyễn Lân Cường. (2000). Di cốt người ở di chỉ Mai Pha Lạng Sơn. Trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999. Nxb. Khoa học xã hội. 54-58.
Nguyễn Lân Cường. (2004). Cổ nhân học Việt Nam trong thế kỷ XX. Trong Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội.
Trình Năng Chung. (2018). Góp bàn về khung niên đại văn hóa Bắc Sơn. Tạp chí Khảo cổ học. số 5, 30-35.
Trình Năng Chung. (2020). Văn hóa Bắc Sơn - Những kết quả nghiên cứu mới. Tạp chí Khảo cổ học.
Số 3, 24-41.
Trình Năng Chung. (Chủ biên, 2020). Văn hóa Hòa Bình và văn hóa Bắc Sơn ở miền núi Đông Bắc Việt Nam (Qua tư liệu khảo cổ học từ năm 2000-2015). Nxb. Khoa học xã hội.
Vũ Thế Long. (2000). Kết quả giám định xương răng động vật trong di chỉ Mai Pha (Lạng Sơn). Tư liệu Bảo tàng Lạng Sơn.