Hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng của các hộ dân ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tác giả

Cao Thị Thuyết*, Nguyễn Ngọc Truyền**, Nguyễn Văn Chung***, Dương Ngọc Phước****, Trần Thị Ánh Nguyệt*****, Hồ Lê Phi Khanh******, Trương Văn Tuyển*******
*,**,***,****,*****,******,******* Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Email: caothithuyet@huaf.edu.vn

Từ khoá:

Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, dịch vụ du lịch, thu nhập.

Tóm tắt

Phát triển dịch vụ du lịch là giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế thích ứng với bối cảnh suy giảm tài nguyên và biến đổi khí hậu tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá vai trò của hoạt động kinh doanh du lịch đối với thu nhập của người dân vùng đầm phá, cũng như xác định sự tham gia của họ trong hoạt động này. Nghiên cứu1 được thực hiện dựa trên phỏng vấn bán cấu trúc 134 hộ làm du lịch, phỏng vấn sâu 24 người quản lý và am hiểu tại cộng đồng và thu thập các thông tin thứ cấp liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động kinh doanh du lịch tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện thu nhập cho người dân nơi đây. Nhiều dịch vụ được hình thành và phát triển như dịch vụ ăn uống, cung ứng vật tư du lịch và dịch vụ tham quan thắng cảnh. Tuy nhiên, mức độ tham gia của các hộ dân còn hạn chế, mang tính riêng lẻ và tự phát.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2023-08-20

Tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương. (2019). Nghị quyết số 54-NQ/TW, Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Hà Nội.

Cổng thông tin điện tử đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế. (1/5/2017). Đẩy mạnh phát triển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Chinh-sach-moi/tid/Day-manh-phat-trien-dam-pha-Tam-Giang-Cau-Hai/newsid/A615D02E-4B16-4D32-AD47-A75F008EDC43/cid/2BEA0540-FCA4-4F81-99F2-6E8848DC5F2F

Dương Ngọc Phước. (2021). Mô hình bảo tồn nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng ở phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Đinh Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trần Việt Hoàng, Đỗ Văn Phúc.

(2021). Tác động của dịch bệnh Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam. Đại học Quốc gia Hà Nội, DOI:

https://osf.io/bjdek/

Hà Nam Khánh Giao, Huỳnh Diệp Trâm Anh. (2021). Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đồng Nai. Kinh tế - Kỹ thuật. Số 12.

Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Quang Tân, Võ Thị Phương Thảo, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ, Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Chung. (2021). Hiện trạng và mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Thừa Thiên Huế. Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 130(3A): 53-69.

Hoang, H. D., Momtaz, S., Schreider, M. (2020). Assessing the vulnerability of small-scale fishery communities in the estuarine areas of Central Vietnam in the context of increasing climate risks, Ocean & Coastal Management. 196,105302.

Kayat, K. (2002). Power, social exchanges and tourism in Langkawi: Rethinking resident perceptions. International journal of tourism research. 4(3):171-191.

Nguyễn Đoàn Hạnh Dung, Trương Thị Thu Hà. (2019). Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, Huế. Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 128(6D): 101-119.

Nguyễn Minh Đạo, Trần Quang Bảo. (2018). Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và Thực tiễn. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung và Tây Nguyên lần thứ I. Đà Nẵng.

Nguyễn Thị Hoài Phúc. (2018). Khai thác các giá trị văn hóa phi vật thể của cư dân vùng ven biển Thừa Thiên Huế trong phát triển du lịch bền vững. Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 127(6A): 39-46.

Nguyễn Thị Hoài Thanh. (2020). Đánh giá hiện trạng, nguyên nhân và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu vực Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế. Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa. Số 4(3).

Sebele, L. S. (2010). Community-based tourism ventures, benefits and challenges: Khama rhino sanctuary trust, central district. Botswana, Tourism management, 31(1), 136-146.

Thammajinda, R. (2013). Community participation and social capital in tourism planning and management in a Thai context. Doctoral dissertation, Lincoln University.

Van Chung, N., Abwao, M., Ha, H. D., Uy, T. C., Dung, N. T. (2021). Linking smallholder fish farmers to output markets: the dominance of collectors in aquaculture of Tam Giang lagoon, Central Vietnam. Forum Geografic, 20(2): 201-211.

Van Tuyen, T., Armitage, D., Marschke, M. (2010). Livelihoods and co-management in the Tam Giang lagoon, Vietnam. Ocean & Coastal Management, 53(7), 327-335.

Vietnam Booking. (2022). Một ngày thưởng thức vẻ đẹp hút hồn của phá Tam Giang. https://www.vietnambooking.com/du-lich/blog-du-lich/mot-ngay-thuong-thuc-ve-dep-hut-hon-cua-pha-tam-giang.html