Giảm nghèo bền vững ở vùng Tây Nam Bộ: Thách thức và một số khuyến nghị chính sách
Từ khoá:
Giảm nghèo bền vững, biến đổi khí hậu, thách thức giảm nghèo bền vững.Tóm tắt
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu phát triển bền vững là xóa bỏ đói nghèo ở mọi chiều cạnh và ở mọi nơi tiến đến nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện điều kiện sống của người nghèo, gắn các mục tiêu giảm nghèo với tiêu chí xây dựng nông thôn mới, các chính sách an sinh xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tiến tới giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, với bối cảnh mới, yêu cầu mới của việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo theo hướng bền vững tiếp cận theo tiêu chí nghèo đa chiều của Liên Hợp Quốc, thì vùng Tây Nam Bộ lại đứng trước những thách thức lớn như là biến đổi khí hậu, dịch bệnh, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế,… đã và đang làm gia tăng nguy cơ nghèo và tái nghèo của một bộ phận dân cư của khu vực này.
Phân loại ngành
Chính trị học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long. (2022). Chuyển đổi mô hình phát triển và Quy hoạch tích hợp. Nxb. Đại học Cần Thơ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2022). Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. (2022). Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022.
Chính phủ. (2021). Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025.
Chu Khôi. (2023). Vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung vào các dự án lớn. Tạp chí Kinh tế Việt Nam. Số 6.
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê (www.gso.gov.vn), truy cập ngày 29/06/2023
Tổng cục Thống kê. (2020). Tổng điều tra dân số năm 2019.
VCCI, Ngân hàng Thế giới. (2021). Tác động của dịch bệnh COVID_19 đối với doanh nghiệp Việt Nam.