Đời sống kinh tế của cộng đồng Chăm theo Đạo Hồi (Islam) ở Việt Nam hiện nay
Từ khoá:
Islam giáo, cộng đồng Chăm Islam, đời sống kinh tế, Việt Nam.Tóm tắt
Cộng đồng người Chăm Islam từ khi có mặt ở Việt Nam (khoảng thế kỷ thứ X) cho đến nay, đã và đang có những đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước trên nhiều phương diện trong đó có kinh tế. Đời sống kinh tế được hiểu là các hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích kinh tế của cá nhân và cộng đồng góp phần phát triển xã hội. Để tìm hiểu về đời sống kinh tế của cộng đồng Chăm Islam giáo trong sự phát triển chung của xã hội, bài viết trình bày những yếu tố cơ bản liên quan đến đời sống kinh tế của cộng đồng Chăm Islam theo cấp độ cá nhân, gia đình và cộng đồng qua phân tích số liệu thống kê khảo sát thực tế tại một số địa phương nơi có cộng đồng Chăm Islam sinh sống.
Phân loại ngành
Triết học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Angie Ngoc Tran. (2015). Weaving Life Across Borders: The Cham Muslim Migrants Traversing
Vietnam and Malaysia. In book: International Migration in Southeast Asia - Continuities and Discontinuities.
Publisher: Springer. P 12-37.
Đỗ Quang Hưng. (19/02/2018). Tôn giáo và tăng trưởng kinh tế, phòng chống tham nhũng. Tạp chí Mặt trận online. http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ton-giao-va-tang-truong-kinh-te-phong-chong-tham-nhung-11387.html.
M.Weber. (Bùi Văn Nam Sơn cùng cộng sự dịch, 2008). Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản. Nxb. Tri thức.
Muhammad Akram Khan. (1994). An introduction to islamic economics. International Institute of Islamic thought and Institute of Pollcy Studies. Pakistan.
Lê Nhẩm. (2003). Về cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6.
Lê Vân. (2015). Thuận Nam: tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 06/2004/CT-TTg. Báo Ninh Thuận online. http://baoninhthuan.com.vn/news/76708p1c24/thuan-nam-tong-ket-10-nam-thuc-hien-chi-thi-062004ctttg.htm
Ngụy Đức Đông, Trần Nghĩa Phương dịch. (2005). Nhìn tôn giáo từ góc độ kinh tế. Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5.
Phạm Võ Quỳnh Hạnh. (24/02/2021). Thực trạng và xu hướng di cư của người Chăm ở An Giang. Lý luận chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3426-thuc-trang-va-xu-huong-di-cu-cua-nguoi-cham-o-an-giang.html.
Phú Văn Hẳn. (2001). Cộng đồng Islam Việt Nam - sự hình thành, hòa nhập, giao lưu và phát triển. Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1.
Thiên Kinh Qur’an và bản dịch ý nghĩa nội dung bằng Việt ngữ. (2010). Trung tâm Ấn loát Kinh Qur’an Quốc vương Fahad xuất bản. Saudi-Arabia.
Trần Thị Minh Thu. (2020). Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam. Ban Tôn giáo Chính phủ. http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-congnhan/Khai_quat_ve_Hoi_giao_va_Hoi_giao_ o_Viet_Nam-postDBmZOe4W.html
Viện Nghiên cứu Tôn giáo. (2020). Báo cáo kết quả khảo sát thực tế của đề tài cấp Nhà nước Cộng đồng Islam giáo ở Việt Nam hiện nay: thực trạng, xu hướng biến đổi và gợi ý chính sách do PGS.TS. Chu Văn Tuấn làm chủ nhiệm. Lưu hành nội bộ.