Đánh giá của hộ gia đình về tác động kinh tế và xã hội của khan hiếm nước trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tác giả

Nguyễn Hoàng Diễm My*, Phạm Xuân Hùng**, Nguyễn Đức Kiên***, Trần Huỳnh Bảo Châu****, Phạm Huỳnh Thanh Vân*****, Bùi Dũng Thể******
*,**,***,****, ******Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
Email: nhdmy@hueuni.edu.vn
***** Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ khoá:

Nông hộ, khan hiếm nước, sản xuất lúa, Đồng bằng sông Cửu Long.

Tóm tắt

Bài viết1 tìm hiểu nhận thức của hộ gia đình ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể là hai tỉnh An Giang và Cần Thơ về tác động kinh tế và xã hội do khan hiếm nước trong sản xuất lúa. Dựa trên khảo sát 401 nông hộ theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, kết quả cho thấy mức độ khan hiếm nước, trình độ học vấn của hộ có mối quan hệ cùng chiều với nhận thức tác động xã hội (gián tiếp) do khan hiếm nước. Các hộ có đất canh tác đối mặt với tình trạng khan hiếm nước nghiêm trọng thì nhận thức về tác động xã hội (gián tiếp) và tác động kinh tế (trực tiếp) càng cao. Thêm vào đó, hộ có thu nhập càng cao cảm nhận ít chịu tổn thương bởi các tác động xã hội do khan hiếm nước. Vì vậy, trong quá trình xây dựng các chính sách ứng phó với tình trạng khan hiếm nước ngày càng gia tăng cần ưu tiên cho các nhóm hộ có thu nhập thấp, hộ nghèo và dễ bị tổn thương.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2023-08-20

Tham khảo

Anderson, J.C., & Gerbing, D.W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin. 103(3). 411.

Cổng thông tin điện tử bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn. (26/9/2019). Cần Thơ phát triển cánh đồng lớn. https://www.mard.gov.vn/Pages/can-tho-phat-trien-canh-dong-lon.aspx

Cooper, Donald R., Schindler, P.S. & Jianmin, S. (2016). Business research methods. Vol. 9, New York: Mcgraw-hill.

Cục Quản lý tài nguyên nước. (19/1/2022). Đồng bằng sông Cửu Long: Giải pháp ứng phó xâm nhập mặn, khô hạn. http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat -dong-cua-dia-phuong/ DBSCL-Giai-phap-ung-pho-xam-nhap-man-kho-han-10986
Cục Thống kê An Giang. (2020). Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2019. Nxb. Thống kê.

Cục Thống kê Cần Thơ. (2020). Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ 2019. Nxb. Thống kê.

Hair, Jr. J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998). Multivariate Data Analysis.

Prentical-Hall International, Inc.

Hoàng Trọng, Nguyễn Mộng Ngọc Chu. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nxb. Hồng Đức.

Hữu Huynh. (26/9/2022). An Giang tăng cường ứng phó biến đổi khí hậu. An Giang online.

https://baoangiang.com.vn/an-giang-tang-cuong-ung-pho-bien-doi-khi-hau-a343702.html

Kang, H., Sridhar, V., Mainuddin, M., & Trung, L.D. (2021). Future rice farming threatened by drought in the Lower Mekong Basin. Scientific reports. 11(1), 1-15.

Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Thị Hồng Mai, Hoàng Gia Hùng. (2021). Tiếp cận và sử dụng thông tin biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân vùng núi Thừa Thiên Huế. Khoa học xã hội Việt Nam. Số 1.

Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang. (2002). Nghiên cứu khoa học Marketing. Nxb. Thống kê.

Nguyễn Minh Quang. (5/2/2020). Đồng bằng sông Cửu Long trước nguy cơ mất an ninh nguồn nước: Những nguyên nhân và thách thức. Khoa học và Công nghệ Việt Nam điện tử. https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2723/dbscl-truoc-nguy-co-mat-an-ninh-nguon-nuoc--nhung-nguyen-nhan-va-thach-thuc.aspx

Nguyễn Ngọc Anh. (2016). Giải pháp nào cho hạn - mặn lịch sử 2016 ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cổng thông tin điện tử Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam. https://siwrp.org.vn/tin-tuc/giai-phap-nao-cho-han-man-lich-su-2016-o-dong-bang-song-cuu-long_312.html

Phạm Thị Cẩm Vân. (2021). Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện Phù Yên tỉnh Sơn La: cơ hội và thách thức. Khoa học xã hội Việt Nam. Số 10.

Rosa, L., Chiarelli, D.D., Rulli, M.C., Dell’Angelo, J., & D’Odorico, P. (2020). Global agricultural economic water scarcity. Science Advances. 6(18). eaaz6031.

Thanh Liêm. (12/10/2021). Dự báo xâm nhập mặn mùa khô đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm. Vietnamplus. https://www.vietnamplus.vn/du-bao-xam-nhap-man-mua-kho-den-som-va-sau-hon-trung-binh-nhieu-nam/746213.vnp

Thanh Phong, Thanh Lâm, Quốc Trinh. (6/10/2022). Giúp người trồng lúa có thu nhập cao hơn. Nhân dân. https://nhandan.vn/giup-nguoi-trong-lua-co-thu-nhap-cao-hon-post718483.html

Thanh Sang. (2020). An Giang đi đầu cả nước trong công tác xã hội hóa giống lúa. Cồng thông tin điện tử An Giang. https://angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/an+giang+portal-vi/sa-tintuc/an-giang-di-dau-ca-nuoc-trong-cong-tac-xa-hoi-hoa-giong-lua

Tổng cục thống kê. (9/8/2021). Đồng bằng Sông Cửu Long - Phát huy lợi thế vựa lúa số một cả nước. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/08/dong-bang-song-cuu-long-phat-huy-loi-the-vua-lua-so-mot-ca-nuoc/

Udmale, P., Ichikawa, Y., Manandhar, S., Ishidaira, H., & Kiem, A. S. (2014). Farmers׳ perception of drought impacts, local adaptation and administrative mitigation measures in Maharashtra State, India. International Journal of Disaster Risk Reduction. 10. 250-269.