Đảng cầm quyền trong Nhà nước kiến tạo phát triển: kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học cho Việt Nam

Tác giả

* Trường Đại học Luật Hà Nội. Email: dauconghiep@hlu.edu.vn

Từ khoá:

Nhà nước kiến tạo phát triển, Đảng cầm quyền, Nhật Bản

Tóm tắt

Bài viết tập trung làm sáng tỏ vai trò quyết định của thể chế một đảng cầm quyền với việc hình thành mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển và kỳ tích phát triển kinh tế ở Nhật Bản. Qua đó, bài viết rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi chúng ta đang thử nghiệm một chính phủ kiến tạo trong điều kiện một đảng lãnh đạo. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là phải hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế và phát huy dân chủ; và tận dụng vai trò lãnh đạo ổn định, lâu dài của Đảng để tạo sự tập trung, thống nhất trong các chính sách kinh tế, để các chính sách này tạo được hiệu quả tăng trưởng vượt bậc như các Nhà nước kiến tạo phát triển, trong đó có Nhật Bản, đã làm được.

Phân loại ngành

Luật học

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Adrian Leftwich.(2012). Bringing politics back in: Towards a model of the developmental state. The Journal of Development Studies, Volume 31. 1995 – Issue 3. UNDP, Democratization in a Developmental state: The case of Ethiopia – Issues, Challenges and Prospects.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật. Chalmers Johnson. (1985). Political Institutions and Economic Performance: The Government-Business

Relationship in Japan, South Korea, and Taiwan. in Asian economic development: Present and future.

Cornel University Press.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (1977). Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng (tại Đại hội IV). Nxb. Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2002). Văn kiện Đảng toàn tập. t.21. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Đào Duy Anh. (1992). Việt Nam văn hóa sử cương. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

Đào Thế Tuấn. (1992). Các lý thuyết về phát triển. Xã hội học. Số 1.


Edward Webb. (2011). Totalitarianism and Authoritarianism. trích trong John T. Ishiyama and Marijke Breuning, 21st Century Political Science, A Reference Handbook. Thousand Oaks, CA: SAGE Publications.

Hồ Bá Thâm. (2012). Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc. Nxb. Văn hóa thông tin.

Hồ Việt Hạnh. (2009). Đảng đối lập kiểm soát chính quyền - Tình huống chính trị đặc biệt của Nhật Bản.

Nghiên cứu Đông Bắc Á. Số 9.

John W. Masland. (1947). Post-War Government and Politics of Japan. The Journal of Politics. Vol. 9.

No. 4.

Lê Hữu Nghĩa. (14/9/2017). Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị ở nước ta trong tình hình mới. Tạp chí Cộng sản. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM110995

Lý Quang Diệu. (2017). Hồi ký, t.1: Câu chuyện Singapore. Nxb. Thế giới.

Mark Beeson, Hung Hung Pham. (2012). Developmentalism with Vietnamese Characteristics: The Persistence of State-led Development in East Asia. Journal of Contemporary Asia. Vol. 42. No. 4.

Michio Muramatsu, Ellis S. Krauss. (1987). The Conservative Policy Line and the Development of Patterned Pluralism. “The Conservative Policy Line and the Development of Patterned Pluralism” in Kozo Yamamura and Yasukichi Yasuba (eds.). The Political Economy of Japan, Stanford, Calif.: Stanford University Press.

Nasir Tyabji. (1984). Reviewed Work: MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy, 1925-75 by Chalmers Johnson. Social Scientist. Vol. 12, No. 4.

Nguyễn Đức Luận. (2005). Đường lối kinh tế của Đảng từ khi đất nước hoàn toàn giải phóng đến nay (1975-2005). Hội thảo Khoa học Quốc gia: Việt Nam những chặng đường lịch sử: 1954-1975, 1975-2005. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Nxb. Giáo dục tại thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Quốc Sửu. (2016). Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Tạp chí Cộng sản. Số 9.

Nguyễn Thị Việt Hương. (2016). Những nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và định hướng triển khai. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kết quả và vấn đề triển khai thi hành Hiến pháp sửa đổi năm 2013. Viện Nhà nước và Pháp luật. Hà Nội.

Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Đức Nhuận. (2013). Về nguyên tắc Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Lý luận chính trị. Số 3.

Peter B. Evans. (1989). Predatory, Developmental, and Other Apparatuses: A Comparative Political Economy Perspective on the Third World State. Sociological Forum. Vol. 4. No. 4.

Phùng Danh Cường, Hoàng Thị Kim Oanh. (2018). Tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Lý luận chính trị. Số 6.

Trường Đại học Luật Hà Nội. (2018). Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam. Nxb. Tư pháp.

V.I.Lê-nin, I.V.Xta-lin. (1974). Về dân chủ và kỷ luật trong Đảng. Nxb. Sự thật.

William Mass, Hideaki Miyajima. The Organization of the Developmental State: Fostering Private Capabilities and the Roots of the Japanese “Miracle”. Business and economic history. Volume Twenty-two, No. 1, Fall 1993.