Công ước Singapore về hòa giải và khuyến nghị gia nhập cho Việt Nam

Tác giả

Đại học Luật Hà Nội.
Email: ngotrongquan@hlu.edu.vn

Từ khoá:

Công ước Singapore, thỏa thuận hòa giải, thương mại.

Tóm tắt

Hòa giải là phương thức giải quyết thay thế hiệu quả cho các tranh chấp thương mại quốc tế. Tuy nhiên, một trong những lo ngại đối với các bên tranh chấp là khả năng thi hành thỏa thuận hòa giải thành. Nhằm thúc đẩy sự phát triển của phương thức hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) đã thông qua Công ước về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải (Công ước Singapore) vào năm 2018. Công ước này đã lấp đầy khoảng trống pháp lý ở cấp độ quốc tế đối với việc công nhận và cho thi hành các thỏa thuận hòa giải thành xuyên biên giới. Bài viết này phân tích những nội dung cơ bản của Công ước Singapore và đưa ra một số khuyến nghị về việc gia nhập Công ước này cho Việt Nam.

Phân loại ngành

Luật học

Tải File

Xuất bản

2023-11-30

Tham khảo

Alexander, Nadja Marie and Chong, Shou Yu. (2019). Singapore Convention Series: Why Is There No ‘Seat’ of Mediation?. Kluwer Mediation Blog. http://mediationblog.kluwerarbitration.com/2019/02/01/singapore-convention-series-why-is-there-no-seat-of-mediation/

Bạch Quốc An. (2021). Đánh giá tác động gia nhập Công ước Liên Hợp Quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải với Việt Nam. Dân chủ và Pháp luật. Số 10.

Bộ Tư pháp. (2021). Báo cáo đánh giá khả năng gia nhập Công ước Liên Hợp Quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải của Việt Nam. Số 14.

Deborah Masucci. (2019). From Skepticism to Reality - The Path to Convention for the Enforcement of Mediated Settlements, Cardozo Journal of Conflict Resolution 20. No. 4.

Itai Apter, Coral Henig Muchnik. (2019). Reservations in the Singapore Convention - Helping to Make the New York Dream Come True. Cardozo Journal of Conflict Resolution 20. No.4.

Itai Apter. (2020). The Singapore Convention on Mediation: The Right Instrument at the Right Time, ASIL Proceedings. 121.

Nadja Alexander & Shouyu Chong. (2019). An Introduction to the Singapore Convention on Mediation - Perspectives from Singapore. Research Collection School Of Law. Nederlands-Vlaams tijdschrift voor mediation en conflictmanagement. 4, 37.

Natalie Y. Morris-Sharma. (2019). Constructing the Convention on Mediation: The Chairperson's Perspective. Singapore Academy of Law Journal 31. Special Issue.

Nguyễn Bá Bình, Nguyễn Thị Anh Thơ. (2015). Pháp luật về hoà giải thương mại và một số khuyến nghị hoàn thiện. Nghiên cứu Lập pháp. Số 3+4.

Nguyễn Mạnh Dũng, Đặng Vũ Minh Hà. (2017). Enforcement of Mediated Settlement Agreements in Vietnam: A Step Forward the International Trend?, Kluwer Arbitration Blog. http://arbitrationblog.kluwerarbi tration.com/2017/07/02/deposition-japan-u-s-based-international-arbitration/

Nguyễn Thanh Tâm. (2017). Phương thức hòa giải/trung gian trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Nhà nước và Pháp luật. Số 9.

Phạm Hồ Hương. (2021). Nội dung cơ bản của Công ước Liên Hợp quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải. Dân chủ và Pháp luật. Số 10.

Singapore International Dispute Resolution Academy. (01/06/2023). Singapore Convention on Mediation. https://www.singaporeconvention.org/

Tòa án nhân dân tối cao, USAID. (2016). Kỷ yếu Tập huấn Các quy định mới của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài. 2. http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/2532991?p_cateid=1751905&item_id=201770420 &p_details=1.

UNCITRAL. (2014). Planned and Possible Future Work - Part III, Proposal by the Government of the United States of America: Future Work for Working Group II. Note by the Secretariat, UN Doc. A/CN.9/822.