Công nghiệp văn hóa và chính sách phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam
Từ khoá:
Công nghiệp văn hóa, các ngành công nghiệp văn hóa, chính sách phát triển công nghiệp văn hóa, kinh tế, văn hóa.Tóm tắt
Khái niệm công nghiệp văn hóa (CNVH) dùng để chỉ các ngành sản xuất và thương mại các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ văn hóa. Chính sách phát triển CNVH là chính sách của nhà nước nhằm phát triển ngành CNVH. Các ngành CNVH tạo ra các sản phẩm vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị văn hóa. Giá trị kinh tế của các ngành CNVH có thể định lượng được, còn giá trị văn hóa của các ngành CNVH thì không thể định lượng được. Ngành CNVH đang ngày càng trở thành ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia. Chính sách phát triển CNVH đang ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống các chính sách của các quốc gia. Vì thế, ngày nay hầu như các quốc gia đều đã thừa nhận vai trò quan trọng của các ngành CNVH và của chính sách phát triển CNVH.
Phân loại ngành
Chính trị học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Agency for Cultural Affairs (ACA). (2022). A Quantitative Evaluation: The Economic and Social Effects of Culture (5). Cổng thông tin điện tử Tổng cục Văn hóa Nhật Bản. https://www.bunka.go.jp/tokei_hakusho_ shuppan/tokeichosa/bunka_gyosei/pdf/93733101_01.pdf
Alexandru Arba. (2023). Opinion on most appealing Japanese cultural assets and artworks worth promoting to a global audience in fiscal year 2022. https://www.statista.com/statistics/1066438/japan-most-important-national-treasures/
Đinh Giang. (2022). Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. https://www.tapchicongsan.org.vn/ web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/825842/chien-luoc-phat-trien-cac-nganh-cong-nghiep-van-hoa.aspx
Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà. (2014). Công nghiệp văn hóa. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-lieu-tap-chi-in/item/872-tap-chi-ly-luan-chinh-tri-so-12-2014.html
Gotō Kazuko. (2006). Nippon Bunka Seisaku. Nxb. Tada Satoru.
Harry Hillman Chartrand. (2002). Đời sống xã hội của Nghệ thuật ở Mỹ. Joni Cherbo và M. Wyszomirski (hiệu đính). New York: Nxb. Đại học Tổng hợp Rutgers.
Hạ Thị Lan Phi. (2018). Đóng góp của công nghiệp Anime đối với nền kinh tế Nhật Bản hiện nay. Cổng thông tin điện tử của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á. http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1321
Hye-Kyung Lee, Karin Ling-Fung Chau & Takao Terui. (2022). The Covid-19 crisis and ‘critical juncture’ in cultural policy: a comparative analysis of cultural policy responses in South Korea, Japan and China. International Journal of Cultural Policy, 28:2, 145-165., DOI: 10.1080/10286632.2021.1938561
Kang Na Rae. (2022). Korea’s Cultural Content Industry Showing Strong Sales and Growing into a High Value-Added Industry. https://www.investkorea.org/ik-en/cntnts/i-326/web.do
Mai Hải Oanh. (2011). Quan hệ giữa xây dựng văn hóa và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật.
Nguyễn Minh Tiệp, Hoàng Thị Thu Thủy. (2020). Phát triển ngành công nghiệp điện ảnh trong chính sách gia tăng “sức mạnh mềm” văn hóa của Hàn Quốc. Tạp chí Cộng sản. Số 8.
Nguyễn Thị Quý Phương. (2021). Công nghiệp văn hóa Việt Nam: Bức chân dung khuyết. Báo Tuổi trẻ online. https://tuoitre.vn/cong-nghiep-van-hoa-viet-nam-buc-chan-dung-khuyet-20211122124952835.htm
O’Connor, J. (2000). The definition of the “cultural industries”. The European Journal of Arts Education, 15-27.
OECD, SHIN Song-bum. (2021). Hallyu, the Korean Wave Coping with Challenges against COVID-19.
UK: OECD, 266-275.
Ruth Towse. (2003). A handbook of cultural economics, UK: Edward Elgar.
Thư viện pháp luật. (2016). Quyết định số 1755/QĐ-TTg, ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1755-QD-TTg-chien-luoc-phat-trien-nganh-cong-nghiep-van-hoa-Viet-Nam-den-2020-2016-322023.aspx
UNESCO Digital Library. (1982). Cultural industries: a challenge for the future of culture. https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000049972
Vũ Đức Thanh, Hoàng Khắc Lịch. (2016). Công nghiệp văn hóa. Tạp chí Lý luận chính trị. Số 7.