Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ của Trung Quốc

Tác giả

Phạm Anh Tuấn
Viện Kinh tế Việt Nam. Email: famtuan@gmail.com
Bùi Nhật Huy
Viện Kinh tế Việt Nam.

Từ khoá:

Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, Trung Quốc.

Tóm tắt

Trong vòng hai thập kỷ trở lại đây, Trung Quốc đã vươn lên trở thành cường quốc có nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới, với một trình độ phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng. Kể từ năm 2019, theo thống kê của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Trung Quốc đã vượt Mỹ chiếm vị trí số một thế giới về số bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất, vị trí mà Mỹ liên tục đứng đầu kể từ khi bảng xếp hạng ra đời năm 1978. Những thành tựu này được đánh giá là thành quả từ chính sách xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ của Trung Quốc thực hiện quyết liệt từ đầu thập niên 2000. Bài viết này1 đánh giá những chính sách nổi bật trong việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ của Trung Quốc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức của Việt Nam.

Phân loại ngành

Kinh tế

Tải File

Xuất bản

2023-11-30

Tham khảo

Alice Yan. (2020). China seeks more students to study maths and science subjects to ‘serve country’s strategic demands’. South China Morning Post. January 17, 2020.

ChenHEN Kaihua, GuoUO Rui, PeiEI Ruimin. (2022). Ten-year Development of China’s S&T Talent Policies and Optimizing Approach for Sci-tech Self-reliance and Self-improvement [J]. Bulletin of Chinese Academy of Sciences. 2022 (5).

CPC (Central Committee of the Communist Party of China). (2016). Outline of the National Innovation-Driven Development Strategy, (Beijing: Central Committee of the Communist Party of China and the State Council of the People’s Republic of China, May 19, 2016), trans. Center for Security and Emerging Technology. https://cset.georgetown.edu/publication/outline-of-the-national-innovation-driven-development-strategy/

Denis Fred Simon and Cong Cao. (2009). China’s Future: Have Talent, Will Thrive. Issues in Science and Technology 26, no. 1 (Fall 2009).

Dmitriy Frolovskiy. (2017). China’s Education Boom. The Diplomat, December 29, 2017. https://thediplomat.com/2017/12/chinas-education-boom/

Đức Anh. (2022). Sức mạnh kinh tế của Trung Quốc thay đổi thế nào 20 năm qua?. VnEconomy. https://vneconomy.vn/suc-manh-kinh-te-cua-trung-quoc-thay-doi-the-nao-20-nam-qua.htm

Huiyao Wang. (2010). China’s National Talent Plan: Key Measures and Objectives, The Brookings Institution. https://www.brookings.edu/articles/chinas-national-talent-plan-key-measures-and-objectives/

Hvistendahl, Mara (2015). China dangles green cards to entice foreign science talent. Science. doi:10.1126/science.aaa6406

INSEAD và Portulans Institute. (2021). The Global Talent Competitiveness Index 2021: Talent Competitiveness in Times of COVID. https://www.insead.edu/sites/default/files/assets/dept/fr/gtci/GTCI 2021 Report.pdf.

Jia, Hepeng. (2018). China's plan to recruit talented researchers. Nature - International Journal of Science. Vol. 553, S8 (2018), doi: https://doi.org/10.1038/d41586-018-00538-z

Maddison, Max. (2021). China has recruited 'hundreds' of academics. The Australian.

Phương Anh. (2021). Cuộc chiến giành giật nhân tài của Mỹ và Trung Quốc, Tin VTC, ngày 17/12/2021. PRC State Council. (2010). Outline of the National Plan for Medium- and Long-Term Education Reform

and Development (2010-2020). Central Committee of the Communist Party of China and the State Council of the People’s Republic of China. https://cset.georgetown.edu/publication/outline-of-the-national-plan-for-medium-and-long-term-education-reform-and-development/ 6.

Remco Zwetsloot. (2020). China’s approach to tech talent competition: Policies, results, and the developing global response. The Brookings Institution. https://www.brookings.edu/articles/chinas-approach-to-tech-talent-competition/

Sharma, Yojana. (2013). China's Effort To Recruit Top Academic Talent Faces Hurdles. The Chronicle of Higher Education

Shi, Dongbo; Liu, Weichen; Wang, Yanbo. (2023). Has China's Young Thousand Talents program been successful in recruiting and nurturing top-caliber scientists?. Science. 379 (6627): 62–65. doi:10.1126/science.abq1218. ISSN 0036-8075.

Thái Bình và Ngọc Chí. (2022). Thu hút nhân tài, các đô thị lớn ở Trung Quốc tung ra hàng loạt chính sách đãi ngộ "khủng". Tin VTV, ngày 12/6/2022.

Trần Thị Minh, Ngô Xuân Thuỷ. (31/1/2022). Phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài - cần đột phá toàn diện từ chính sách tới thực tiễn. Tạp chí Cộng sản. https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phat-hien-thu-hut-va-trong-dung-nhan-tai-can-dot-pha-toan-dien-tu-chinh-sach-toi-thuc-tien-ky-ii-

Wang Jiquan. (2018). Tại sao chiến lược tài nguyên số một của Tập Cận Bình lại quan trọng? [习近平眼里的“第一资源”为何如此重要”. 人民网[People], July 18, 2018. http://politics.people.com.cn/n1/2018/0718/ c1001-30155931.html

WIPO. (2022). Global Innovation Index 2022: What is the future of innovation-driven growth?’, World Intellectual Property Organization 34, chemin des Colombettes, P.O. Box 18 CH-1211 Geneva 20, Switzerland, ISBN: 978-92-805-3433-7 (online)

World Bank. (2022). World Bank Open Data. https://data.worldbank.org/

Zhong Guo, Ke Xie, Tiao Yan, Xuan Chuan Bu. (2021). 中国科技人力资源发展研究报告( 2020 科技人力资源发展的回顾与展望Beijing: Tsinghua University Press. (2021). (in Chinese), epartment of Research and Publicity of China Association for Science and Technology, National Academy of Innovation Strategy.

World Bank. (2023). World Development Indicators, Cơ sở dữ liệu về GDP per capita (current US$). https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD