Bước đầu so sánh về quy định mại dâm thời kỳ thuộc địa (trường hợp Surabaya và Sài Gòn)

Tác giả

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: trangbao@ussh.edu.vn

Từ khoá:

Mại dâm, thuộc địa, thực dân, quy định, Đông Nam Á

Tóm tắt

Mại dâm luôn là một vấn nạn của nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có quá khứ từng là thuộc địa của phương Tây ở khu vực Đông Nam Á. Một trong những hệ quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa thực dân và không gian đô thị kiểu mới ra đời dưới sự khai thác thuộc địa chính là sự bùng phát của mại dâm. Lần đầu tiên mại dâm và các hoạt động của nó ở các nước Đông Nam Á đã trở thành đối tượng cần được hợp pháp hóa, hay nói cách khác, những quy định về mại dâm từng được xây dựng và áp dụng ở châu Âu đã bị đưa ra bên ngoài lãnh thổ của “Lục địa già”. Bài viết này1 tập trung vào bối cảnh cũng như lịch sử của các quy định về mại dâm của các chính quyền thực dân đã từng áp dụng tại thuộc địa cũng như kết quả của các quy định này tại hai thành phố mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa thực dân là Surabaya (Indonesia) và Sài Gòn (Việt Nam).

Phân loại ngành

Sử học

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Abalahin, A, J. (2003). Prostitution Policy and the Project of Modernity: A Comparative Study of

Colonial Indonesia and the Philippines, 1850-1940. New York: Cornell University.

Baurac, J.C. (2022). Nam kỳ và cư dân các tỉnh miền Tây. Nxb. Omega Press.

Benjamin, H & Masters, R.E.L. (1965). Prostitution and morality. London: Souvenir Press.

Cherry, H. (2019). Down and Out in Saigon: Stories of the Poor in a Colonial City. Connecticut: Yale University Press.

Dam, T.T. (1988). Sex, Money and Morality The Political Economy of Prostitution and Tourism in South East Asia. Diss Amsterdam.

Dang Van Chin, V.C. (1953). La Prostitution à Saigon en 1952. Imprimerie Française d'Outre-Mer, Saigon.

Diessen, J.R. (2004). Soerabaja 1900-1950: havens, marine: stadsbeeld, port, navy, townscape.

Uitgeverij Asia Maior, Zierikzee.

Guenel, A. (1997). Sexually Transmitted Diseases in Vietnam and Cambodia since the French Colonial Period. In M. Lewis (Ed). Sex, Disease, and Society. Westport: Greenwood Press.

Lessard, M. (2009). “Cet ignoble trafic”: The kidnapping and Sale of Vietnamese Women and Children in French Colonial Vietnam, 1873-1935. French Colonial History 10, 1-34. DOI:10.1353/fch.0.0019

Mooij, A. (1998). Out of otherness: Characters and narrators in the Dutch venereal disease debates

1850-1990. Amsterdam: Brill.

Saraswati, S. (1994). She who earns: the politics of prostitution in Java, UMI Michigan.

Schoute, D. (1937). Occidental therapeutics in the Netherlands East Indies during three Centuries of Netherlands Settlement (1600-1900), Publications of the Netherlands Indies.

Simons, R.D.G.Ph. (1939). Indrukken over de prostitutie en de homosexuelle prostitutie, en over het voorkomen van geslachtsziekten in Ned.Oost-Indië en West-Indië. Nederlandch Tijdschrift voor Geneeskunde (83), 5574-5575.

Tagliacozzo, E. (2008). Morphological shifts in Southeast Asian prostitution: the long twentieth century Journal of Global History (3), London School of Economics and Political Science, 251-273. DOI: https://doi.org/10.1017/S17040022808002635