Biên độ những đối nghịch tác giả, văn bản và nghệ thuật trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Tác giả

Nguyễn Hữu Sơn
* Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: lavson1059@gmail.com

Từ khoá:

Hồ Xuân Hương, Thơ Nôm truyền tụng, Lưu hương ký.

Tóm tắt

Việc sưu tầm, khai thác tư liệu và nghiên cứu về Hồ Xuân Hương đã, đang và chưa thấy có hồi kết. Bài viết hệ thống hóa các nguồn tư liệu và kết quả nghiên cứu điển hình nhất về đời và thơ Hồ Xuân Hương. Tập trung xác định những đối nghịch về năm sinh, cuộc đời tác giả, sự đối nghịch hai thực thể văn bản thơ chữ Nôm và chữ Hán, tập thơ Lưu hương ký và phần còn lại, tương quan thơ chữ Nôm trong tập Lưu hương ký và Thơ Nôm truyền tụng. Nhấn mạnh ba phương diện chính thể hiện sự đối nghịch trong quan niệm tư duy nghệ thuật ở các tác phẩm thuộc dòng thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương: cái tôi cao cả và bé nhỏ; ảo vọng sức mạnh giới nữ và mặc cảm vô thức; cái thiêng và giải thiêng.

Phân loại ngành

Văn học

Tải File

Xuất bản

2023-07-02

Tham khảo

Bùi Hạnh Cẩn. (1987). Về mối quan hệ giữa Cao Bá Quát và Hồ Xuân Hương”. Người Hà Nội. Số 42+43. Đào Thái Tôn. (1978). Xuân đường đàm thoại - một nhịp nối trong tiến trình dân gian hóa thơ Hồ Xuân
Hương. Văn học. Số 6 (174).

Đào Thái Tôn. (1993). Thơ Hồ Xuân Hương - Từ cội nguồn vào thế tục. Nxb. Giáo dục.

Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến. (1916-1917). Giai nhân di mặc (Sự tích và thơ từ Xuân Hương), 2 quyển.

Đông Kinh ấn quán (Imprimerie Tonkinoise). Nxb. Hà Nội.

Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến. (1919). “Chiêu Hổ và Hồ Xuân Hương”. Nam phong Tạp chí. số 20.

Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến. (2018). Giai nhân di mặc (Sự tích và thơ từ Hồ Xuân Hương) (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, giới thiệu). Nxb. Tri thức.

Dương Quảng Hàm. (1943). Việt Nam văn học sử yếu. Nha Học chính Đông Pháp xuất bản.

Hồ Tuấn Niêm. (1972). Bàn lại một đôi điều về tiểu sử Hồ Xuân Hương. Văn học. Số 1 (133).

Hoàng Xuân Hãn. (1983). Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long (Phụ: Về tình sử và thơ văn Hồ Xuân Hương).

Tập san Khoa học xã hội. Số 10+11.

Kiều Thu Hoạch. (2022). Thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Tái bản có sửa chữa và bổ sung). Nxb. Khoa học xã hội.

N.I. Niculin. (1969). Về thơ Hồ Xuân Hương. Những vấn đề lý luận văn học phương Đông (Tiếng Nga).

Nxb. Khoa học.

N.I. Niculin (2000). Thơ Hồ Xuân Hương (Triêu Dương dịch). Văn học Việt Nam và giao lưu quốc tế (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu). Nxb Giáo dục.

Nguyễn Hữu Sơn. (1987). Bàn thêm về quan hệ giữa Cao Bá Quát - Hồ Xuân Hương”. Người Hà Nội. Số 81+82.

Nguyễn Hữu Sơn. (1991). Tâm lý sáng tạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương”. Văn học. Số 2 (248).

Nguyễn Hữu Sơn. (2012). Bài thơ Lấy chồng chung và nỗi niềm Hồ Xuân Hương. Người Hà Nội. Số 43.

Nguyễn Hữu Sơn. (biên soạn, 2004). Thế giới thơ Hồ Xuân Hương. Nxb. Trẻ - Hội Nghiên cứu và giảng

dạy văn học Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh. (2007). Sức sống thơ Hồ Xuân Hương và việc tiếp nhận”. in trong Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn và Vũ Thanh tuyển chọn, giới thiệu). Nxb. Giáo dục.

Nguyễn Lộc. (tuyển chọn và giới thiệu) (1982). Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb. Văn học.

Nhan Bảo. (2005). Đôi điều về hiện tượng Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn và Vũ Thanh tuyển chọn, giới thiệu). Nxb. Giáo dục

Phạm Văn Ánh. (2008). Một số hiện tượng bất thường trong văn bản Lưu hương ký, Văn học. Số 11 (441).

Siêu Hải. (1991). Về mối quan hệ giữa Hồ Xuân Hương và Phạm Đình Hổ (Qua gia phả một dòng họ).

Văn học, số 5 (251).

Trần Thanh Mại. (1964). Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương, Văn học. Số 10 (58).

Trần Tường. (1974 a). Hồ Xuân Hương sinh vào khoảng giữa thế kỷ XVIII hay đầu thế kỷ XIX?. Sáng tác Nam Hà. số xuân Giáp Dần.

Trần Tường . (1974 b). Một số tư liệu mới tìm thấy về Hồ Xuân Hương, Văn học. Số 3 (147).