Bảo đảm an sinh xã hội đối với lao động phi chính thức ở Việt Nam
Từ khoá:
An sinh xã hội, lao động phi chính thức, Việt Nam.Tóm tắt
Nhiều nghiên cứu về lao động phi chính thức ở Việt Nam trong thời gian qua đã chỉ ra, lực lượng lao động phi chính thức đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, góp phần lấp đầy khoảng trống thiếu hụt việc làm và thu nhập. Tuy vậy, các chính sách an sinh xã hội vẫn chưa bao phủ lên số đông người lao động làm việc tại khu vực kinh tế phi chính thức. Để làm rõ hơn những vấn đề về an sinh xã hội của nhóm lao động trong khu vực phi chính thức, bài viết đưa ra quan niệm về an sinh xã hội lao động phi chính thức, phân tích thực trạng và những rào cản bảo đảm an sinh xã hội đối với nhóm lao động này ở Việt Nam hiện nay, từ đó kiến nghị giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới.
Phân loại ngành
Luật học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Cling J.Petal. (2013). Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển. Nxb. Tri thức và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Đoàn Thị Thu Hương. (2015). Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động phi chính thức - Một số vấn đề cần hoàn thiện. Tài chính vĩ mô. Số 11 (148).
Đỗ Thị Dung. (2017). Kiến nghị hoàn thiện một số quy định của Luật bảo hiểm y tế nhằm thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân. Luật học. Số 8.
ILO. (1992). Introduction Social Security. Geneva.
ILO. (1999). Social security principles. ISBN 92-2-110734-5.
Linh Nguyên. (21/12/2020). Người lao động phi chính thức: Vật lộn với cuộc sống. Lao động. https://laodong.vn/xa-hoi/nguoi-lao-dong-phi-chinh-thuc-vat-lon-voi-cuoc-song-863906.ldo
Mai Thị Hương Giang. (10/9/2019). Về an sinh xã hội đối với lao động khu vực kinh tế phi chính thức ở nước ta. Tạp chí Cộng sản. http://www.tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi/-/2018/810403/ve-an-sinh-xa-hoi-doi-voi-lao-dong-khu-vuc-kinh-te-phi-chinh-thuc-o-nuoc-ta.aspx
Nguyễn Ngọc Trung. (2019). Nhận diện những rào cản của mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 và đề xuất giải pháp. Kinh tế và Dự báo. Số 29.
Nguyễn Thanh Tùng, Đinh Đức Thiện. (2016). Thực trạng điều chỉnh pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng ở Việt Nam hiện nay. Nhân lực khoa học xã hội. Số 7.
Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thanh Tùng. (2015). Pháp luật về bảo trợ xã hội ở Việt Nam.
Quản lý nhà nước. Số 234.
Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đào Phương Hiền. (2022). Ảnh hưởng của dịch covid-19 đến việc tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện của Lao động phi chính thức. Nguồn nhân lực và an sinh xã hội. Số 11.
Nguyễn Trọng Đàm. (11/12/2015). Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tạp chí Cộng sản. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/ guest/nghien-cu/-/2018/36607/hoan-thien-chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-phu-hop-voi-qua-trinh-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-cua-dat-nuoc.aspx
Oxfam. (2015). Rào cản pháp luật và thực tiễn đối với lao động di cư trong tiếp cận an sinh xã hội. Nxb. Hồng Đức.
Tổng cục Thống kê - ILO. (2016). Báo cáo lao động phi chính thức 2016. Nxb. Hồng Đức.
tháng 03/2018.
Tổng cục Thống kê. (2019). Báo cáo điều tra lao động việc làm quý 1 năm 2019. https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/07/BCLDVL-Q1.2019.pdf
Tổng cục Thống kê. (2021). Thông cáo báo chí Tình hình Lao động việc làm Quý II và 6 tháng đầu năm.
Trần Thị Bích Nhân, Đỗ Thị Minh Hương. (15/4/2019). Kinh tế phi chính thức ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Tài chính online. https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/kinh-te-phi-chinh-thuc-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-305487.html