Bàn về quan điểm “quyền lực thống nhất là không được kiểm soát”

Tác giả

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Email: nguyenthephuc006@gmail.com

Từ khoá:

Phân quyền, thống nhất, quyền lực, tham nhũng.

Tóm tắt

Thuyết phân quyền do nhà triết học người Pháp, S. Montesquieu sáng lập. Tên gọi đầy đủ của nó là thuyết “Tam quyền phân lập”. Hiện nay, thuyết này được giới chính khách ở nhiều nước phương Tây ca ngợi như: “chìa khóa vạn năng để kiểm soát quyền lực”, “là văn minh nhân loại”, “là thể chế của dân chủ, tự do”… Việt Nam không thực hiện cơ chế tam quyền phân lập (phân quyền) mà thực hiện quyền lực là thống nhất có sự phân công và phối hợp. Điều này không đi ngược lại với xu thế của thời đại mà càng chứng tỏ đây là một sáng tạo lý luận từ thực tiễn xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Phân loại ngành

Chính trị học

Tải File

Xuất bản

2023-11-29

Tham khảo

C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập. (1995). t. 3, 5. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái. (1997). Lịch sử các học thuyết chính trị - pháp lý. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh toàn tập. (2011). t. 4, 5. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992. (2002). Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2013). Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Lê Đình Chân. (1972). Luật Hiến pháp. Sài Gòn.

Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới. (2001). (Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch).

Nxb. Văn hóa Thông tin.

Montesquieu. (2006). (Hoàng Thanh Đạm dịch). Bàn về tinh thần pháp luật. Nxb. Lý luận chính trị.

Nguyễn Đăng Dung. (Chủ biên, 2020). Chính trị học. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Viện Thông tin khoa học xã hội. (1992). Thuyết Tam quyền phân lập và bộ máy nhà nước tư sản hiện đại. Hà Nội.