Bàn thêm về danh xưng “Thổ hào” - “Hào trưởng” Khúc tam chúa

Tác giả

Vũ Duy Mền
* Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: vuduymenhn@yahoo.com/ duymen.vsh@gmail.com

Từ khoá:

Thổ hào, Hào trưởng, Khúc tam chúa (Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo và Khúc Thừa Mỹ).

Tóm tắt

Sách sử cổ Trung Quốc và Việt Nam cùng những công bố gần đây của các nhà nghiên cứu về Khúc tam chúa không phải là hiếm, nhưng chủ yếu tập trung vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và việc xây dựng chính quyền tự chủ của họ Khúc. Vấn đề nguồn gốc xã hội - thành phần xuất thân, quê quán của họ Khúc được đề cập rất sơ lược. Bài viết này tập trung bàn thêm về danh xưng “thổ hào”, “hào trưởng” trong lịch sử Trung Quốc (thế kỷ III - đầu thế kỷ XX) và Việt Nam (thế kỷ VI - thế kỷ XIII). Thổ hào đời cổ là danh hiệu tôn quý của người có địa vị trong làng xã. Ở Việt Nam, Thổ hào, Hào trưởng là người tai mắt có thế lực trong làng xã. Qua đó, bài viết có mục đích giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nguồn gốc xã hội (nguồn gốc xuất thân, uy tín, năng lực cá nhân), vai trò lịch sử vĩ đại của Khúc tam chúa, những người đã cơ bản chấm dứt Bắc thuộc, bước đầu xây dựng nền tự chủ đất nước.

Phân loại ngành

Sử học

Tải File

Xuất bản

2023-08-20

Tham khảo

Âu Dương Tu. (1974). Tân ngũ đại sử. Bản Hán văn. Trung Hoa thư cục. Bắc Kinh.

Âu Dương Tu, Tống Kỳ. (1975). Tân Đường thư. Q. 488. Liệt truyện thứ 247, ngoại quốc: Q.4, Giao Chỉ. Bản dịch. Trung Hoa thư cục. Bắc Kinh.

Cao Hùng Trưng. An Nam chí nguyên. (Bản dịch đánh máy). Tư liệu thư viện Viện Sử học, ký hiệu ĐVv 290.

Đào Duy Anh. (1957). Hán Việt từ điển. Nxb. Trường Thi.

Đào Duy Anh. (2005). Đất nước Việt Nam qua các đời. Nxb. Văn hóa Thông tin.
Đỗ Danh Huấn. (2009). Bàn thêm về quê hương họ Khúc trên đất Hồng Châu. Nghiên cứu lịch sử. số 10.

Đỗ Văn Ninh. (Chủ biên - 2001). Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ X. Nxb. Khoa học xã hội.

Hội đồng gia tộc họ Khúc Việt Nam, Khúc Thừa Đại. (Chủ biên - 2015). Tư liệu lịch sử họ Khúc Việt Nam (Thời đại Hồng Châu). Nxb. Thế giới.

Lê Quý Đôn. (2007). Kiến Văn tiểu lục. Nxb. Văn hóa Thông tin.
Lê Tắc. (2003). An Nam chí lược. Nxb. Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

Lý Tế Xuyên. (2008). Việt điện u linh. Hồ Nguyên Trừng. Nam ông mộng lục; Nguyễn Dữ. Truyền kỳ mạn lục.

Nxb. Văn học.
Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê. (1972). Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb. Khoa học xã hội.
Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê. (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb. Khoa học xã hội.
Ngô Thì Sĩ. (1997). Đại Việt sử ký tiền biên. Nxb. Khoa học xã hội.

Nguyễn Hữu Tâm. (2009). Thông tin thêm về Khúc Hoàn, một nhân vật lịch sử đời Đường thế kỷ VIII. Thông báo Hán Nôm học năm 2008. Nxb. Khoa học xã hội.

Phan Huy Chú. (1960). Lịch triều hiến chương loại chí. Nxb. Sử học.
Phan Huy Lê. (Chủ biên - 2012). Lịch sử Việt Nam. Nxb. Giáo dục.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1998). Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Nxb. Giáo dục.

Từ nguyên. (1992). Tu đính bản, đệ nhất sách; Thương vụ ấn thư quán. (Nguyễn Hữu Tâm phiên âm và

trích dịch). Bắc Kinh.

Văn bia thời Lý. (2009). Dịch chú và giới thiệu - Nguyễn Văn Thịnh (Chủ trì), Hoàng Văn Lâu, Phạm Văn Ánh. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Viện Ngôn ngữ học. (2002). Từ điển Hán Việt. Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.

Việt sử lược. (2001). Trần Quốc Vượng dịch. Nxb. Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

Việt sử lược. (2005). Trần Quốc Vượng dịch. Nxb. Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.