Xu hướng hôn nhân khác tộc của người Hà Nhì ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc
Từ khoá:
Hôn nhân khác tộc, người Hà Nhì, biên giới Việt Nam - Trung Quốc.Tóm tắt
Thông qua phân tích các vấn đề từ quan niệm truyền thống ưu tiên lựa chọn hôn nhân đồng tộc, đến những yếu tố mở ra xu hướng hôn nhân khác tộc, bài viết này cho thấy bối cảnh đặc thù của người Hà Nhì ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc và biểu thị kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa, mở đường cho sự hội nhập phát triển tộc người. Việc tập trung nhận diện “xu hướng” hôn nhân khác tộc góp phần dự đoán định hướng phát triển hôn nhân, gia đình và xã hội tộc người Hà Nhì trong tương lai. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với tình hình chính trị, xã hội tại địa bàn nghiên cứu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, khu vực sinh sống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện nay.
Phân loại ngành
Dân tộc học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Gia đình và Giới, số 3.
2. Vũ Ngọc Xuân Ánh (2020), “Một số ghi nhận về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo của người Chăm Hồi giáo ở Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, số 6.
3. Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai (2021), Bộ dữ liệu về các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai tính đến 31/12/2020,
Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện tổ chức thực hiện điều tra khảo sát.
4. Cù Thị Thu Hằng (2016), Tập quán sinh đẻ và chăm sóc trẻ nhỏ trong gia đình hỗn hợp dân tộc Mường - Việt ở xã Kiệt Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Dân tộc học, Học viện Khoa học xã hội.
5. Đặng Thị Hoa (2016), Hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Dương Lục Kim (2007), “Lịch sử người Hà Nhì ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Hà Nhì học, Vân Nam.
7. Trịnh Thị Lan (2017), Nghi lễ của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện nay, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
8. Bùi Bích Lan (2022), “Không gian ảo, cuộc sống thật: Ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống phụ nữ Hà Nhì ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
9. Nguyễn Thị Lành (2016), Đám cưới của người Hà Nhì đen ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
10. Chu Thùy Liên (2004), Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
11. Hoàng Phương Mai (2021), “Một số vấn đề về quan hệ xuyên biên giới của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
12. Chu Chà Mè, Chu Thùy Liên, Lê Đình Lai (2013), Truyện cổ Hà Nhì, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Minh (2008), “Lựa chọn bạn đời: Quy tắc và thực hành hôn nhân”, in trong Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi, Dự án VS-RDE-05, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Vũ Phương Nga (2016), “Hiện trạng hôn nhân hỗn hợp dân tộc tại xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10.
15. Bùi Ngọc Quang (2014), “Hôn nhân hỗn hợp tộc người và hôn nhân xuyên biên giới của người Brâu
ở Việt Nam: Những vấn đề và giải pháp quản lý quan hệ tộc người và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
ở Tây Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học.
16. Cao Thị Thường (2014), Hôn nhân hỗn hợp của người Dao Thanh Y ở xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Đoàn Đình Thi (2010), Hôn nhân hỗn hợp giữa các dân tộc ở một số địa phương tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo chuyên đề khoa học.
18. Vương Xuân Tình (2011), Một số vấn đề cơ bản về dân tộc dưới tác động của sự phát triển vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học.
19. Uỷ ban nhân dân xã Y Tý (2021), Báo cáo Đánh giá tình hình tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã Y Tý khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, số 11/BC-UBND, ngày 18/1/2021.