Vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền tây Nghệ An
Từ khoá:
Vốn xã hội, dân tộc thiểu số, phụ nữ dân tộc thiểu số, phát triển kinh tế, miền tây Nghệ An.Tóm tắt
Bài viết phân tích vai trò của vốn xã hội như một giải pháp quan trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua một nghiên cứu điển hình về vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền tây Nghệ An. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vốn xã hội của phụ nữ DTTS khá co cụm, chủ yếu dựa vào mối quan hệ cộng đồng khăng khít, mức độ tin tưởng vào quan hệ gia đình, dòng họ rất cao. Có sự khác biệt giữa các nhóm nữ DTTS trong tiếp cận các thông tin liên kết sản xuất, tham gia các khóa đào tạo phát triển kinh tế, nguyên nhân được cho là do các điều kiện kinh tế hoặc điều kiện đi lại, do ít biết tiếng Kinh, tâm ký e ngại… Từ đó, bài viết1 đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao cơ hội tham gia của phụ nữ DTTS trong việc tiếp cận các kiến thức và nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế.
Phân loại ngành
Xã hội học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Cục Thống kê Nghệ An (2021), Báo cáo chuyên đề giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An đến năm 2025, Nghệ An.
3. Trần Hữu Dũng (2003), “Vốn xã hội và kinh tế”, Tạp chí Thời Đại, số 8.
4. Bùi Thị Bích Lan (2020), “Vốn xã hội trong hoạt động sinh kế của người Ca Dong vùng tái định cư thủy
điện Sông Tranh 2 (nghiên cứu tại thôn 6, xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam)”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 7.
5. Nguyễn Thị Thu Nga (2013), Vai trò của các tổ chức hội trong quản lý và phát triển xã hội ở nông thôn tỉnh Đồng Tháp, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần IV, Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2014), “Vốn xã hội và tăng trưởng kinh tế”,
Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 9 (2).
7. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), “Vốn xã hội trong phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (91).
8. Khúc Thị Thanh Vân (2013) (chủ biên), Tác động của vốn xã hội đến nông dân trong quá trình phát triển bền vững nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ (2010-2020), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Coleman, J.S. (1990), Foundations of social theory, Cambridge/London: Belknap Press of Harvard University Press.
10. Coleman, J.S. (1994), Social capital, human capital and investment in youth. In Petersen, A.C., & Mortimer, J.T. (Eds.), Youth unemployment and society, 34-50, New York: Cambridge University Press
11. Coleman, J. (1988), Social capital and the creation of human capital, American Journal of Sociology, 94:94-120.
12. Dakhli, M. and Clercq, D.D (2004), Human Capital, Social Capital and Innovation, A Multi Country Study. Entrepreneurship and Regional Development, 16 (2).
13. Dasgupta, P. (2005), Economics of social capital, Economic Record, 81.
14. Fukuyama, Francis (1995), Social Capital and the Global Economy, Foreign Affairs 1995;74(5):89-103.
15. Furstenberg và Hughes (1995), Social Capital and successful development among At-Risk youth, Journal of Marriage and Family, Vol. 57, No. 3 (Aug., 1995), pp. 580-592.
16. Grootaert, C. and Van Bastelaer, T. (2002), Introduction and overview, In C. Grootaert, van Bastelaer, T. (Eds.), The role of social capital in development, 1-18. Cambridge, UK. Cambridge University Press.
17. Hjerppe, R. (2003), Social Capital and Economic Growth Revisited, VATT Discussion Papers, Government Institute for Economic Research, Helsinki.
18. North, Douglas C. (1990), Institutions, institutional change and economic performance, Cambridge University Press.
19. Putnam, R. (2000), Bowling alone: The collapse and revival of American community, New York: Simon & Schuster.
20. Palomino, J., P., Deltell, A., F. and Ausina, E., T. (2013), Does social capital matter for European regional growth? Working Papers 2013/02, Universitat Jaume.
21. Robison, Myers et al (2002), Social Capital and the Terms of Trade for Farmland, Applied economic perspectives and policy, volume 24, issue 1.
22. Robison, Schmid and Barry (2002), The Role of Social Capital in the Industrialization of the Food System, Agricultural and Resource Economics Review, Volume 31, Issue 1, April 2002, pp. 15-24.
23. Reingold, D.A (1999), Social network and the employment problem of the urban poor, Urban Studies, 73, 1907-1932.
24. Thành An (2021), “Những bước chuyển tích cực nơi miền Tây xứ Nghệ, Báo Dân tộc và Phát triển”, https://baodantoc.vn/nhung-buoc-chuyen-tich-cuc-noi-mien-tay-xu-nghe-1611204602633.htm, truy cập ngày 16/5/2022.
25. Thân Thị Thu Hà (2018), Vai trò của các cấp Hội phụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền, http://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/6828, truy cập ngày 6/7/2022.
26. QĐND (2019), “Nâng cao vai trò của phụ nữ người dân tộc thiểu số”, http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nang-cao-vai-tro-cua-phu-nu-nguoi-dan-toc-thieu-so-31926-4506.html, truy cập ngày 16/6/2022.
27. UN Women, Viện Khoa học Lao động, Ủy Ban dân tộc, Irish Aid (2021), Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 2015-2019, https://vietnam.un.org/sites/default/files/2021-08/UNWM_Figures%20on%2053%20EMs_Ngoc_3-8-2021%5B1%5D.pdf, truy cập ngày 6/7/2022.