Quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Từ khoá:
Cạnh tranh, hiện đại, quản trị quốc gia, Việt Nam,Tóm tắt
Lần đầu tiên, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đưa ra một chủ trương lớn là đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh hiệu quả. Quan điểm mang tính đột phá chiến lược này của Đảng có thể được nhìn nhận từ những chiều cạnh, góc độ khác nhau. Bài viết nhận diện bước đầu về quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh và các giá trị, ý nghĩa quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh với bốn yêu cầu hợp hiến, gồm: nhân quyền, chủ quyền, phân quyền và pháp quyền. Các yêu cầu hợp hiến phản ánh mặt pháp lý của quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh, còn quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hợp hiến xét ở tầm nhìn bao quát, hài hòa trong tổng thể mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội.
Phân loại ngành
Luật học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh, Mai Văn Thắng (đồng chủ biên) (2019),
Thi hành Hiến pháp năm 2013 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,
4. Phan Trung Lý, Nguyễn Trung Thành (2020), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (415).
5. Bùi Ngọc Sơn (2013), “Chủ nghĩa hợp hiến tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-3.
6. Nguyễn Chiến Thắng, Lý Hoàng Mai, Nguyễn Thu Hằng (2019), “Quản trị quốc gia trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10.
7. Thái Vĩnh Thắng, Hoàng Văn Nghĩa (2020), “Chủ nghĩa hiến pháp - bản chất, các yếu tố cấu thành”, Tạp chí Luật học, số 6.
8. Hiền Anh, “Khi văn kiện Đại hội nêu khái niệm “quản trị quốc gia””, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/caybut/khi-van-kien-dai-hoi-neu-khai-niem-quan-tri-quoc-gia-721611.html, truy cập ngày 02/7/2021.
9. Minh Cường (2010), “Cần thiết lập “chủ nghĩa hiến pháp””, https://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/can-thiet-lap-chu-nghia-hien-phap-180706.html, truy cập ngày 02/7/2021.
10. Nguyễn Đăng Dung (2013), “Từ chủ nghĩa hiến pháp đến hiến pháp”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/407-tu-chu-nghia-hien-phap-den-hien-phap.html, truy cập ngày 02/7/2021.
11. Mỹ Hà (2021), “Chuyển từ tư duy quản lý nhà nước sang quản trị quốc gia”, https://vovworld.vn/vi-VN/viet-nam-kien-dinh-con-duong-da-chon/chuyen-tu-tu-duy-quan-ly-nha-nuoc-sang-quan-tri-quoc-gia-938758.vov, truy cập ngày 4/7/2021.
12. Nhóm Tinh Thần Khai Minh (2016), “Luật, Hiến pháp, Pháp quyền”, Minh Anh - Vi Yên (biên soạn), http://2xjs7y10oiyz26vqxu2hok6y-wpengine.netdna-ssl.com/wp-content/uploads/2016/08/KhaiMinhQuyen4-LuatHienPhapPhapQuyen.pdf, tr.49, truy cập ngày 02/7/2021.
13. Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một số vấn đề về chủ nghĩa hợp hiến”, http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/mot-so-van-111e-ve-chu-nghia-hop-hien-1, truy cập ngày 3/7/2021.
14. Bùi Ngọc Sơn (2011), “Hiến pháp dân chủ - những yêu cầu cơ bản”, https://tiasang.com.vn/-dien-dan/hien-phap-dan-chu-nhung-yeu-cau-co-ban-4031, truy cập ngày 02/7/2021.
15. Black’s Law Dictionary (2009), https://tienganhchuyennganhluat.files.wordpress.com/2014/03/black__s_law_dictionary_9th_ed.pdf, truy cập ngày 02/7/2021.
16. Thomas Paine (1792), “Rights of Man” (Meneola, New York: Dover Publications, INC, 1999), p.125. https://socialpolicy.ucc.ie/Paine_Rights_of_Man.pdf, truy cập ngày 02/7/2021.
17. World Bank, “Governance and Development” (Washington, D.C: World Bank 1992), http://documents1.worldbank.org/curated/en/604951468739447676/pdf/multi-page.pdf, truy cập ngày 3/7/2021.