Quá trình mở đường lên Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Yên) đầu thế kỷ XX
Từ khoá:
Tam Đảo, Vĩnh Yên, Pháp thuộc, đầu thế kỷ XX, mở đường.Tóm tắt
Sau khi cơ bản bình định được xứ Đông Dương vào cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp nhanh chóng thiết lập bộ máy cai trị các cấp ở từng xứ, tích cực đầu tư khai thác thuộc địa, phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. Sự hiện diện của người phương Tây nói chung, người Pháp nói riêng đã làm nảy sinh nhu cầu nghỉ dưỡng và du lịch hiện đại. Chính vì vậy, công việc cấp bách lúc này là nghiên cứu và khảo sát, khám phá các vùng đất có khí hậu, địa hình phù hợp để xây dựng những khu nghỉ dưỡng. Tại Bắc Kỳ, giới quân sự Pháp đặt ra yêu cầu xây dựng một trạm nghỉ mát vào mùa hè không quá xa Hà Nội. Trong bối cảnh như vậy, Tam Đảo là sự lựa chọn phù hợp bởi những lợi thế về điều kiện tự nhiên và khoảng cách địa lý. Trên thực tế, từ khi lựa chọn Tam Đảo cho đến khi xây dựng nơi đây trở thành một khu nghỉ dưỡng, người Pháp đã tốn nhiều thời gian, sức người, sức của cho việc mở một con đường an toàn và đủ rộng lên Tam Đảo.
Phân loại ngành
Sử học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Đỗ Đình Nghiêm, Ngô Vi Liễn, Phạm Văn Thư. (1930). Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ. Nhà in Lê Văn Tân.
Lê Tắc. (2009). An Nam chí lược. Nxb. Lao động.
Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin. (2003). Đồng Khánh dư địa chí, tỉnh Sơn Tây. Nxb Thế giới.
Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê. (1998). Đại Việt sử ký Toàn thư (dịch theo bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 - 1697). Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Văn Siêu. (2001). Phương Đình dư địa chí. Nxb. Văn hóa - Thông tin.
Nha học chánh Vĩnh Yên. (1939). Địa chí tỉnh Vĩnh Yên. Imprimerie Thuy - Ky xuất bản.
Notice Sur Le Tam Dao. (Ghi chép về Tam Đảo). Tài liệu lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc.
Phan Xuân Hòa. (1960). Việt Nam gấm vóc. Nhà in Tuyết Vân.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (1904-1914c). “Nghị định của Thống sứ Bắc Kỳ về việc chấp thuận hủy thầu”. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241, Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1904-1914a). Chương trình cho Tam Đảo. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1904-1914b). Đơn chấp thuận các điều kiện hủy thầu của ông Riner. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1904a). Thư ngày 1/4/1904 do Công sứ Vĩnh Yên gửi tới Thống sứ Bắc Kỳ”. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1904b). Thư ngày 11/4/1904 do Kỹ sư trưởng Ty Công ích Khu vực I gửi tới Thống sứ Bắc Kỳ. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914. ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1904c). Thư ngày 13/4/1904 do Thống sứ Bắc Kỳ gửi tới Toàn quyền Đông Dương”. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1904d). Thư ngày 10/10/1904 của Công sứ Vĩnh Yên. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc. ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1905). Thư ngày 18/4/1905 do Công sứ Vĩnh Yên gửi tới Thống sứ Bắc Kỳ. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1906a). Báo cáo ngày 26/1/1906 của Kỹ sư về con đường Thác Bạc (Tam Đảo). Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1906b). Báo cáo ngày 9/5/1906 về vấn đề xây dựng một con đường đi lại được dẫn vào Thác Bạc (Tam Đảo). Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1908a). Báo cáo ngày 30/1/1908 của Kỹ sư trưởng về vấn đề xây dựng một con đường vào Tam Đảo. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1908b). Báo cáo tháng 4/1908 từ Thống sứ Bắc Kỳ gửi tới Toàn quyền Đông Dương. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1909a). Báo cáo ngày 2/2/1909 của Kỹ sư trưởng tạm quyền. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1909b). Lệnh công tác thầu khoán ngày 18/10/1909. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1909c). Lệnh công tác thầu khoán ngày 20/12/1909. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1914). Thư ngày 20/5/1914 từ Thống sứ Bắc Kỳ tới Chủ tịch Nghiệp đoàn Du lịch Tam Đảo ở Hà Nội. Trong Xây dựng một con đường dẫn lên khu Tam Đảo 1904-1914, ký hiệu RST. 4241. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001363.
Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ. (1905-1906). Các công trình trên đường phục vụ cho việc đi lại từ đường đồng bằng đến khu nghỉ mát Tam Đảo 1905, ký hiệu RST. 6209. Bản lưu tại Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001342.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (2006). Đại Nam nhất thống chí. t.4. Nxb. Thuận Hóa.
Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. ( 2012). Địa chí Vĩnh Phúc. Nxb. Khoa học xã hội.