Những quan điểm đột phá trong phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Việt Nam
Từ khoá:
Chính sách đối ngoại Việt Nam, ngoại giao Việt Nam, Hội nhập quốc tế, Đổi mới ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam.Tóm tắt
Thành công của Việt Nam trong quá trình đổi mới đã tạo ra thế và lực mới ngày càng nổi bật, uy tín được gia tăng trong khu vực và trên thế giới. Đó là điều hông thể phủ nhận, cho dù có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau. Những thành công trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển trong chính trị, văn hóa, xã hội gắn liền với những điểm đột phá trong tư duy đổi mới hội nhập quốc tế. Hội nhập theo phương châm độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh và cùng có lợi. Hội nhập để tranh thủ và học tập những thành tựu mà nhân loại đã đạt được, đưa những thành tựu đó đến với quốc gia, đến với dân tộc Việt Nam.
Phân loại ngành
Chính trị học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
3. Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
4. Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2003), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa IX về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tháng 7/2003.
5. Nguyễn Anh Cường, Phạm Quốc Thành (2018), Chính sách đối ngoại của Việt Nam, tái bản lần thứ nhất, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng toàn tập, t.55, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
17. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lê (2007), Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ với Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
18. Học viện Ngoại giao (2009), Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển, Hà Nội.
19. Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (1983), Hồ sơ kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa VII từ ngày 19 đến 28/12/1983, t.6: phiên họp ngày 22-12-1983 về công tác đối ngoại, Phông Quốc hội.
20. Vũ Quang Vinh (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986-1996, Luận án tiến sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
21. Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2021), http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCN
VietNam/ThongTinTongHop/kinhtexahoi, truy cập ngày 22/12/2021.
22. Bùi Thanh Sơn (2021), “Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển và hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới”, https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-thua-phat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html, truy cập ngày 20/12/2021.
23. Nguyễn Phú Trọng (2021), “Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam hiện đại và mang đậm bản sắc dân tộc”, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/xay-dung-va-phat-trien-nen-doi-ngoai-ngoai-giao-viet-nam-hien-dai-va-mang-dam-ban-sac-dan-toc-680476, truy cập ngày 21/12/2021.
24. Tamás Vonyó, Alexander Klein (2017), Why did socialist economies fail?, School of Economics Discussion Papers, No. 1708, University of Kent, School of Economics, Canterbury, https://www.econstor.eu/bitstream/
10419/175519/1/1708.pdf, truy cập ngày 22/12/2021.