Nghi lễ “cai tào” của người Nùng Phàn Slình ở huyện biên giới Việt Nam - Trung Quốc
Từ khoá:
Cai tào, huyện biên giới Việt Nam - Trung Quốc, nghi lễ, Nùng Phàn Slình, tín ngưỡng.Tóm tắt
Bài viết là kết quả khảo sát tín ngưỡng tào của người Nùng Phàn Slình tại địa bàn huyện Cao Lộc, từ tháng 6/2018 đến tháng 2/2022. “Cai tào” trong tiếng Nùng Phàn Slình dịch ra nghĩa là lễ cấp sắc, một nghi lễ lớn trong tín ngưỡng tào, đánh dấu bước ngoặt quan trọng chuyển biến một người bình thường trở thành người “cứu nhân độ thế”. Lễ “cai tào” có sự tham gia của 5 vị sư phụ, mỗi người giữ một vai trò khác nhau, họ cùng nhau thực hành hàng chục lễ nghi trong vòng 2 ngày 1 đêm. Nghi lễ “cai tào” không chỉ phản ánh quá trình sinh nở và phát triển của một thầy tào, từ khi còn ở trong bụng mẹ đến khi trưởng thành. Mà còn là nghi lễ để giới thiệu người đệ tử mới được cấp sắc, vừa là để khuếch trương danh tiếng của dòng tào đó với cộng đồng.
Phân loại ngành
Nhân học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cao Lộc (2022), Lịch sử Đảng bộ huyện Cao Lộc (1930-2020), Lạng Sơn.
3. Hoàng Tuấn Cư (chủ biên, 2021), Lễ cấp sắc của người Tày ở Khánh Khê, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
4. Chu Xuân Giao (2000), Đời sống, vai trò và bản chất của thầy tào người Nùng An qua trường hợp bản Phia Chang “Phia Chang”), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội.
5. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
7. Nguyễn Kim Tường (1999), Vai trò của thầy tào trong đời sống người Nùng Phàn Slình ở Hải Yến, Cao Lộc, Lạng Sơn, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam, Viện Dân tộc học xuất bản, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Yên (2008), “Quan hệ giao lưu của thầy cúng người Tày khu vực biên giới Hạ Lang, Cao Bằng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1.
10. Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. 方素梅 (1990), 巫、“道思想和壮族文化的结合 (Sự kết hợp giữa phù thủy, “Đạo giáo” và văn hóa Choang)”, 广西民族研究, 第 2 期.
12. 黄桂秋, 依兵 (2016), “广西大新下雷壮族道公加冠诸仪式考察 (Điều tra về cấp sắc của sư công người Choang ở Hạ Lôi, Đại Tân, Quảng Tây)”, 宗教与民族, 第 6 期.
13. 蓝 颖, 赵雪玲 (2016), “文化生态视角下壮族道公文化传承与发展: 以广西壮族自治区大新县为例
(Kế thừa và phát triển văn hóa Đạo giáo của người Choang từ góc độ sinh thái văn hóa: Trường hợp huyện Đại Tân, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây)”, 文化研究.
14. 陆秀春 (2010), “平果县凤梧壮族师公信仰习俗研究 : 以韦锦利师公班为例 (Nghiên cứu về tín ngưỡng và
phong tục sư công của thị trấn Phụng Ngô, huyện Bình Quả: Trường hợp nhóm sư công ở Vi Lệ)”, 硕士学位论文,
民俗学, 广西师范学院.
15. 莫幼政 (2009), “壮族麽教与壮族师公教的比较研究 (Một nghiên cứu so sánh về tôn giáo dân tộc Choang và tôn giáo của sư công dân tộc Choang)”, 广西民族研究, 第 2 期.
16. 毋利军 (2020), “壮族道公戒道仪式研究” (Nghiên cứu về nghi lễ cấp sắc của các sư công Đạo giáo người Choang)”, 宗 教 学 研 究, 第2期.
17. 许晓明 (2007), “汉传道教之重构:壮族道公教研究: 以广西天等县上映乡广原村下庄屯为个案 (Tái
hiện Đạo giáo thời Hán: Nghiên cứu Đạo giáo của dân tộc Choang: Nghiên cứu trường hợp Hạ Hương thôn, thị trấn Thiên Đẳng, Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây)”, 硕士学位论文, 福建师范大学.
18. 许晓明 (2018), “外客内土: 德靖台地壮族道教研究 (Người bên ngoài và người trong cuộc: Nghiên cứu về Đạo giáo của dân tộc Choang ở Đức Bình)”, 博士学位论文, 专业宗教学, 四川大学.
19. 杨树喆著 (2007), “师公,仪式,信仰壮族民间师公教研究 (Sư công, nghi lễ, tín ngưỡng dân gian Choang)”, 广西人民出版社.
20. 玉时阶著 (2004), “壮族民间宗教文化 (Văn hóa tôn giáo dân gian dân tộc Choang)”, 民族出版社.