Nghề rượu trong đời sống cư dân làng Vân thế kỷ XVII-XIX
Từ khoá:
Cư dân làng Vân, nghề rượu, thế kỷ XVII-XIX.Tóm tắt
Nghiên cứu về lịch sử làng nghề thủ công nấu rượu đến nay còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ. Nhiều làng nghề rượu ở xứ Kinh Bắc đã thất truyền, trong khi đó rượu làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) trải qua quá trình phát triển vẫn tồn tại đến ngày nay. Tại đây, còn lưu giữ được nguồn sử liệu phong phú đa dạng. Tác giả đã phân tích, tổng hợp làm rõ sự ra đời, quy trình, bí quyết nghề rượu, quá trình bảo vệ nghề và sự ảnh hưởng đối với đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội - được coi là những mặt cơ bản của cư dân làng Vân thế kỷ XVII-XIX, góp phần nghiên cứu về nghề thủ công nấu rượu truyền thống, kết cấu kinh tế ở làng xã đồng bằng, trung du Bắc Bộ thế kỷ XVII-XIX.
Phân loại ngành
Sử học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
播), năm Gia Long thứ 4 (1805), lưu tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, kí hiệu 2319.
2. Lý Thanh Bình (2012), Rượu Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Ngô Văn Cường (2015), “Phật giáo trong đời sống người dân làng Vân thế kỷ XVII-XIX qua nguồn sử liệu văn bia”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7 (145).
5. Ngô Văn Cường (2016a), “Vài nét về một số loại hình tổ chức xã hội và tập hợp cư dân làng Vân từ thế kỷ
XVII đến đầu thế kỷ XX qua văn bia”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (483).
6. Ngô Văn Cường (2016b), “Lệ bầu Hậu qua văn bia làng Vân”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 382.
7. Diên Phúc tự tạo khai các sở lập bi, sáng lập tín thí Tam bảo thị bi (延 福 寺 造 開 各 所 立 碑, 創 立信 施 三 寶 巿 碑), Khánh Đức thứ 3 (năm 1651), lưu tại chùa Diên Phúc.
8. Phan Đại Doãn (2010), Từ làng đến nước một cách tiếp cận lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt nhất thống địa dư chí, Nxb Thuận Hóa, Huế.
10. Gerard Sasges (2022), Độc quyền rượu và chế độ thuộc địa Pháp ở Đông Dương, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
11. Đỗ Thị Thùy Lan (2015), Hệ thống cảng thị trên sông Đàng Ngoài: lịch sử Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVIII-XIX, Hội Khoa học Lịch sử học Việt Nam, Hà Nội.
13. Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Bộ, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ (Pháp).
14. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, t.4, Nxb Thuận Hóa, Huế.
15. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, t.7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Sở Văn hóa - Thông tin và Thể thao Bắc Ninh (2005), Tư liệu Hán Nôm huyện Yên Phong, Bắc Ninh.
17. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Ninh (2021), Bắc Ninh tỉnh chí, Nxb Văn học, Hà Nội.
18. Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Đình Bưu (1994), Phương ngôn xứ Bắc, Sở Văn hóa - Thông tin và Thể thao Hà Bắc, Bắc Ninh.
19. Thục xá bi ký (塾 舍 碑 記), Tự Đức thứ 23 (năm 1870), lưu ở chùa Diên Phúc.
20. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2009), Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
21. Yên Viên xã các sự lệ (安 園社各事 例), tài liệu lưu trữ tại nhà ông Nguyễn Văn Yên, xóm 2, làng Vân.
22. Yên Viên xã tục lệ (安 園社俗例), tài liệu lưu trữ tại nhà ông Nguyễn Văn Yên, xóm 2, làng Vân.
23. Yên Viên xã thần tích, thần sắc (安 園社神敕神跡), tài liệu lưu trữ tại nhà ông Nguyễn Văn Vinh, xóm 3, làng Vân.