Một số vấn đề phát triển đội ngũ trí thức ở Việt Nam

Tác giả

Ngô Hương Giang
Email: giangphilosophy@hotmail.com
Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Từ khoá:

Đội ngũ trí thức, thực trạng, chính sách, giải pháp, Việt Nam.

Tóm tắt

Trong mọi thời đại, trí thức luôn là tầng lớp tinh hoa, đại diện cho nền tảng tiến bộ xã hội, có vai trò sáng tạo và truyền bá tri thức. Nghị quyết 27/NQ-TW ban hành ngày 6/8/2008 được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong phát triển đội ngũ trí thức ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi về nền tảng pháp lý và môi trường phát triển đội ngũ trí thức. Đội ngũ trí thức Việt Nam đã và đang có sự lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, có những đóng góp tích cực đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, so với nhu cầu phát triển của thời đại, đặc biệt trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, các chính sách phát triển đội ngũ trí thức của Việt Nam còn một số hạn chế, cần tiếp tục hoàn thiện các thể chế, thiết chế và phát huy các tiềm năng vốn có của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Phân loại ngành

Triết học

Tải File

Xuất bản

2022-11-22

Tham khảo

1. Ban Chấp hành trung ương (2008), Nghị quyết 27/NQ-TW ngày 6/8/2008 của Ban Chấp hành trung ương về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

2. Cục sở hữu trí tuệ (2021), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

5. Phạm Văn Linh (2022), Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức

ở nước ta, Hội đồng Lý luận trung ương.

6. Phạm Minh Sơn, Phan Thị Thanh Hải (2022), “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở đội ngũ trí thức Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 533.

7. Lê Thị Sự (2018), Trí thức và vai trò của trí thức trong sự phát triển của Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Đặng Văn Thanh (2020), “Chính sách huy động và đầu tư nguồn lực tài chính cho đội ngũ trí thức - thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số tháng 8.

9. Hồng Lĩnh (2022), “Năm 2022 ngân sách trung ương tăng chi cho khoa học và công nghệ”, https://kinhtevadubao.vn/nam-2022-ngan-sach-trung-uong-tang-chi-cho-khoa-hoc-cong-nghe-20857.html, truy cập ngày 10/05/2022.

10. Phan Đức Ngữ (2022), “Vì sao người Việt ít bằng sáng chế”, http://susta.vn/bai-viet-Vi-sao-nguoi-Viet-it-bng-sang-che-2025.html, ngày truy cập 18/10/2021.

11. Nguyễn Duy Quỳnh (2018), “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/823769/xay-dung-doi-ngu-tri-thuc-viet-nam-hien-nay-theo-tu-tuong-ho-chi-minh.aspx, truy cập ngày 12/5/2022.

12. Tạ Ngọc Tấn (2014), “Đổi mới công tác vận động trí thức trong tình hình hiện nay”, https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/doi-moi-cong-tac-van-dong-tri-thuc-trong-tinh-hinh-hien-nay-p24727.html, truy cập ngày 12/5/2022.

13. The World Bank (2022), School enrollment, tertiary (% gross), https://data.worldbank.org/indicator/SE.TER.ENRR, truy cập ngày 03/09/2022.