Mối liên hệ giữa cơ cấu xã hội nhân khẩu và pháp luật Việt Nam hiện nay

Tác giả

Nguyễn Thanh Hương
Trường Đại học Luật Hà Nội.
Email: thanhhuong.hlu.edu@gmail.com

Từ khoá:

Cơ cấu xã hội nhân khẩu, pháp luật, cơ cấu giới tính, cơ cấu lứa tuổi, cơ cấu tình trạng hôn nhân.

Tóm tắt

Cơ cấu xã hội nhân khẩu là một trong những nội dung cơ bản của cơ cấu xã hội, được phân tích dựa theo những tiêu chí: cơ cấu giới tính, cơ cấu lứa tuổi và cơ cấu tình trạng hôn nhân. Bài viết đã nghiên cứu cơ cấu xã hội nhân khẩu với toàn bộ quá trình phát triển xã hội, đặc biệt nghiên cứu nó trong mối liên hệ với pháp luật Việt Nam hiện nay nhằm tìm ra những mâu thuẫn, sự bất cập giữa sự thay đổi cơ cấu xã hội nhân khẩu với những cơ chế pháp luật, chính sách của Nhà nước quy định về vấn đề này, từ đó, đánh giá hiệu quả và tham gia tư vấn cho hoạt động xây dựng, thực hiện, áp dụng pháp luật ở nước ta đạt hiệu quả cao và đảm bảo chất lượng và quy mô dân số hợp lý trong tổ chức cơ cấu xã hội nhân khẩu hiện nay.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2022-10-13

Tham khảo

1. Bộ Y tế (2021), Thông tư hướng dẫn một số nội dung để địa phương ban hành chính sách khen thưởng, hỗ trợ đối với tập thể, cá nhân thực hiện tốt công tác dân số, số 01/2021/TT-BYT, ngày 25 tháng 01 năm 2021, Hà Nội.

2. Chính phủ (2003), Nghị định của Chính phủ số 104/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh dân số, Hà Nội.

3. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội.

4. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, số 22/2000/QH10, ngày 09 tháng 6 năm 2000, Hà Nội

5. Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11, ngày 29 tháng 6 năm 2006, Hà Nội.

6. Quốc hội (2013a), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

7. Quốc hội (2013b), Luật Việc làm, số 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

8. Quốc hội (2014a), Luật Bảo hiểm Xã hội, số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.

9. Quốc hội (2014b), Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014, Hà Nội.

10. Quốc hội (2015a), Bộ luật Dân sự, số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội.

11. Quốc hội (2015b), Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật, số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015, Hà Nội.

12. Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự, số 01/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 07 năm 2017, Hà Nội.

13. Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, số 45/2019/QH14 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội.

14. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt đề án kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2016-2025, số 468/QĐ-TTg ngày 23 tháng 03 năm 2016, Hà Nội.

15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

16. Phụ nữ Việt Nam (2021), “Dấu ấn về quyền bầu cử của phụ nữ Việt Nam”, https://phunu.phutho.gov.vn/tin-tuc/dau-an-ve-quyen-bau-cu-cua-phu-nu-viet-nam, truy cập ngày 01/04/2022.

17. Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2020), “Mất cân bằng giới tính khi sinh tại Việt Nam: Xu hướng, sự khác biệt và các nhân tố ảnh hưởng”, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/20210308_srb_factsheet_vie_final_1.pdf, truy cập ngày 01/ 04/ 2022.