Lao động trẻ em và mối liên hệ với các yếu tố nhân khẩu học - xã hội
Từ khoá:
: Trẻ em, lao động trẻ em, trẻ em lao động, phát triển trẻ em, bảo vệ trẻ em.Tóm tắt
Dựa trên việc phân tích số liệu của các nghiên cứu, khảo sát cấp quốc gia, bài viết cho thấy lao động trẻ em có mối quan hệ với các yếu tố đặc trưng cá nhân và gia đình của trẻ em. Theo đó, trẻ em trai, ở độ tuổi lớn hơn và dân tộc thiểu số có khả năng tham gia lao động trẻ em nhiều hơn. Học vấn bố mẹ và mức sống gia đình là hai yếu tố bảo vệ trẻ em khỏi nguy cơ tham gia vào lực lượng lao động trẻ em. Trẻ em ở khu vực nông thôn và ở những vùng khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội có tỷ lệ tham gia lao động trẻ em cao hơn. Để giảm thiểu và hạn chế nhu cầu lao động trẻ em, Nhà nước cần ban hành và thực thi các chính sách phù hợp, đặc biệt là chính sách về thị trường lao động và chính sách tiếp cận giáo dục.
Phân loại ngành
Xã hội học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, ILO (2014), Điều tra quốc gia về lao động trẻ em 2012 - Các kết quả chính, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, UNICEF (2017), Báo cáo Phân tích tình hình Trẻ em Việt Nam 2016, UNICEF Việt Nam, Hà Nội.
4. Dominique Houghton, Jonathan Houghton, Nguyễn Phong (2001), Mức sống trong thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Geoffrey B. Hainsworth (2001), “Phát triển nguồn nhân lực: đáp ứng với những thách thức của quá trình toàn cầu hóa mạnh mẽ và một “nền kinh tế dựa trên những hiểu biết mới””, Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin (Biên tập khoa học), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm Đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
6. ILO, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam (2020), Điều tra quốc gia về lao động trẻ em: Các kết quả chính, Tổ chức Lao động quốc tế, Geneva.
7. Indu Bhushan, Erik Bloom, Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu (2001), Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam: Tình hình và các lựa chọn về chính sách, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
8. Trần Quý Long (2009), “Trẻ em và sự tham gia lao động đóng góp thu nhập cho gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 4.
9. Trần Quý Long (2018), “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục trung học của trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6.
10. Trần Quý Long (2019a), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng lao động trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 2(101).
11. Trần Quý Long (2019b), Những nghiên cứu xã hội học về trẻ em Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Lâm Bá Nam, Nguyễn Hồng Quang (2001), Trẻ em và gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam - Thực trạng và nhu cầu trợ giúp (Nghiên cứu trường hợp 10 nhóm dân tộc thiểu số), DRCC, CEMMA, UNICEF, Hà Nội.
13. Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển thế giới 2007: Phát triển và thế hệ kế cận, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
14. Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin (2001), “Tổ chức lại nền kinh tế và cơ cấu lại xã hội”, Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin (Biên tập khoa học), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm Đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
15. Tỉnh An Giang, UNICEF Việt Nam (2012), Phân tích tình hình trẻ em ở An Giang.
16. Tổng cục Thống kê, UNICEF (2021), Thực trạng và xu hướng nghèo đa chiều trẻ em ở Việt Nam, Hà Nội.
17. Tổng cục Thống kê và UNICEF (2021), Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021, Báo cáo kết quả điều tra, Tổng cục Thống kê, Hà Nội.
18. Tổng cục Thống kê và UNICEF (2015), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Truyến, Trần Thị Thái Hà (2014), “Xu hướng biến đổi giáo dục của hộ gia đình nông thôn trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học, số 2.
20. UBND tỉnh Gia Lai, UNICEF Việt Nam (2015), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Gia Lai.
21. UBND tỉnh Kon Tum, UNICEF Việt Nam (2015), Phân tích tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon Tum.
22. UBND tỉnh Ninh Thuận, UNICEF Việt Nam (2012), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Ninh Thuận.
23. UBND tỉnh Lào Cai, UNICEF Việt Nam (2016), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Lào Cai, Hà Nội.
24. UNICEF Việt Nam (2016), Tác động của ngành may mặc và giày dép đến trẻ em Việt Nam.
25. UNICEF, UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam năm 2017.
26. Frances Hunt (2008), Dropping out from school: A cross country review of literature, Research Monograph No.16, Centre for International Education, Sussex School of Education, University of Sussex, Brighton, United Kingdom.
27. ILO (1973), C138 - Minimum Age Convention, International Labour Organisation, Geneva.
28. ILO (2017), Global estimates of child labour: Results and trends, 2012-2016, International Labour Organization, Geneva.
29. Jackline Wahba (2006), “The influence of market wages and parental history on child labour and schooling in Egypt”, Journal of Population Economics, Vol. 19.
30. Morrow, V., Boyden, J. (2018), Responding to children’s work: Evidence from the Young Lives study in
Ethiopia, India, Peru and Vietnam, Summative Report, Oxford: Young Lives.
31. World Bank (2006), Development and the next generation, The World Bank, Washington, D.C.