Lao động di cư từ Nghệ An: thực trạng và những vấn đề đặt ra

Tác giả

Trần Thị Hồng
Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: hongxhh@gmail.com
Trần Thị Thanh Loan
Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Từ khoá:

Lao động việc làm, di cư, lao động di cư, chăm sóc trẻ em.

Tóm tắt

Bài viết phân tích thực trạng lao động di cư trong nước và quốc tế từ Nghệ An. Kết quả cho thấy những lợi ích từ di cư gồm có: sự cải thiện về nguồn thu nhập, giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương và sự cải thiện chất lượng nguồn lao động (đối với lao động di cư quốc tế). Di cư cũng mang lại cơ hội tiếp cận nhà ở, nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh cho trẻ em và người cao tuổi. Tuy nhiên, những nguy cơ được nhận diện bao gồm: nguồn thu nhập từ di cư gặp thách thức bởi những rủi ro từ dòng di cư tự phát qua biên giới, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19. Đồng thời, tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường ở các gia đình di cư cao hơn so với ở các gia đình không di cư. Điều này gợi ra sự cần thiết của các biện pháp hỗ trợ lao động di cư chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, các chương trình hỗ trợ thành viên gia đình có người di cư trong chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2022-12-06

Tham khảo

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An (2017), Báo cáo tình hình lao động Nghệ An dịch chuyển làm việc ở vùng biên giới.

2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Nghệ An (2021), Số liệu thống kê nhanh lao động Nghệ An trở về từ vùng dịch.

3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Nghệ An (2022), Báo cáo kết quả hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2021.

4. Tỉnh ủy Nghệ An, (2019), Báo cáo Tình hình thực hiện Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 08/05/2012 của Ban Bí thư khóa XI “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn năm 2013 đến 2018”.

5. Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014, di cư và đô thị hóa ở Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

6. Tổng cục Thống kê, UNFPA (2015), Điều tra di cư nội địa quốc gia.

7. UN Women, ADB, ILO, AusAid (2021), Tổng quan về bình đẳng giới ở Việt Nam.

8. UNCEF, Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNESCO (2016), Trẻ em ngoài nhà trường 2016.

9. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2020), Kết quả thực hiện Đề án giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020.

10. Cục Thống kê Nghệ An (2021), “Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm (2021)”,.http://thongke.nghean.gov.vn/tin-chuyen-nganh/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-nghe-an-nam-2021-413021, truy cập ngày 16/6/2022.

11. Thu Hằng, (2022), “Lao động đi làm việc ở nước ngoài phải trả phí bình quân 165 triệu đồng”, https://thanhnien.vn/lao-dong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-phai-tra-phi-binh-quan-165-trieu-dong-post1488849.html, truy cập ngày 26/9/2022.

12. Lê Ngọc Hùng (2018), “Các lý thuyết về di cư và vận dụng trong chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2717-cac-ly-thuyet-ve-di-cu-va-van-dung-trong-chinh-sach-doi-voi-dong-bao-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam.html, truy cập ngày 30/7/2022.
13. Dương Thị Hồng Vân (2020), “Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả công tác xuất khẩu lao động tại Nghệ An”, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-xuat-khau-lao-dong-tai-nghe-an-71234.htm, truy cập ngày 16/6/2022.