Kinh nghiệm phát triển tài chính toàn diện cho Việt Nam
Từ khoá:
Tài chính toàn diện, phát triển tài chính toàn diện, kinh nghiệm tài chính toàn diện,Tóm tắt
Khái niệm về tài chính toàn diện (Financial inclusion) đang ngày một phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tài chính toàn diện có vai trò quan trọng trong xóa đói giảm nghèo, phát triển và ổn định kinh tế. Bên cạnh đó, tài chính toàn diện còn giúp chính phủ giảm bớt chi phí cho các chương trình trợ cấp an sinh xã hội, thông qua việc chi trả qua tài khoản ngân hàng, có thể làm tăng sự minh bạch, phòng chống tham nhũng tích cực hơn, nhờ đó, quản lý xã hội tốt hơn. Một xã hội với nhiều cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính cho nhiều người sẽ tăng cường sự tham gia của người dân vào cuộc sống cộng đồng nói chung, từ đó, cải thiện công bằng và bình đẳng. Bài viết tìm hiểu những lý luận cơ bản về tài chính toàn diện và kinh nghiệm phát triển tài chính toàn diện ở một số quốc gia trên thế giới, trên cơ sở đó, đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển tài chính toàn diện cho Việt Nam.
Phân loại ngành
Kinh tế học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Chiến lược Ngân hàng (2016), Sơ lược về tài chính toàn diện.
3. Nghiêm Thanh Sơn (2017), “Định hướng và giải pháp thúc đẩy phổ cập tài chính tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020”, Hội thảo Công nghệ số thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam do Ngân hàng nhà nước và Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG) phối hợp tổ chức tại Hà Nội.
4. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2195/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển hệ thống tài chính vi mô tại Việt Nam đến năm 2020 ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2011.
5. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016.
6. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 22 tháng 01 năm 2020.
7. Barlon, Colin, and Francis Loh Kok Wah (2003), Malaysian Economics and Politics in the New Century, Edward Elgar Publishing.
8. Gortsos, Christos (2016), “Financial Inclusion: An Overview of Its Various Dimensions and the Initiatives to Enhance Its Current Level”, ECEFIL Working Paper Series No.15.
9. Mehrotra (2019), “Financial Inclusion Through FinTech - A Case of Lost Focus”, International Conference on Automation, Computational and Technology Management (ICACTM) Amity University.
10. Robinson, M. (2001), “The Microfiance Revolution”, Washington, DC: World Bank and Open Society Institute.
11. Usha Thorat (2007), “Financial inclusion- the Indian experience”, the HMT-DFID, Financial Inclusion Conference.
12. Minh Khuê (2018), “Thúc đẩy tài chính toàn diện: Nhìn từ thực tiễn”, https://thoibaonganhang.vn/thuc-day-tai-chinh-toan-dien-nhin-tu-thuc-tien-78844.html, truy cập ngày 17/5/2021.
13. Lê Phương Lan, Đinh Xuân Hà (2017), “Kinh nghiệm xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia tại Malaysia và Tanzania”, http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/kinh-nghiem-xay-dung-chien-luoc-tai-chinh-toan-dien-quoc-gia-tai-malaysia-va-tanzania/ truy cập ngày 17/5/2021.
14. Lê Phương Lan, Nguyễn Thị Hương Thanh (2017), “Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện
ở Việt Nam - Ý nghĩa và sự cần thiết”, http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/chien-luoc-quoc-gia-ve-tai-chinh-toan-dien-o-viet-nam-y-nghia-va-su-can-thiet/, truy cập ngày 17/5/2021.
15. Nhuệ Mẫn (2021), “Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh cả số lượng và chất lượng”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/thanh-toan-khong-dung-tien-mat-tang-manh-ca-so-luong-va-chat-luong-post271755.html truy cập ngày 31/12/2021.
16. Nhật Minh (2019), “Agribank dành 5000 tỷ đồng cho vay tiêu dùng góp phần đẩy lùi tín dụng đen”, https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc/dtl?current=true&urile=wcm:path:/agbank/ve-agribank/tin-tuc/tin-ve-agribank/hoat-dong-agribank/agribank-danh-5000-ty-dong-cho-vay-tieu-dung-gop-phan-day-lui-tin-dung-den, truy cập ngày 17/5/2021.
17. Văn Nam (2019), “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển tài chính toàn diện”, https://thoibaotaichinhvietnam.vn/kinh-nghiem-quoc-te-ve-phat-trien-tai-chinh-toan-dien-55560.html, truy cập ngày 17/5/2021.
18. Nhóm công tác tài chính vi mô Việt Nam, (2020), “Thực thi tài chính toàn diện hướng tới phát triển bao trùm”,
https://microfinance.vn/thuc-thi-tai-chinh-toan-dien-huong-toi-phat-trien-bao-trum/, truy cập ngày 17/5/2021.
19. PC (2020), “Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, http://tapchinganhang.gov.vn/ke-hoach-hanh-dong-cua-nganh-ngan-hang-thuc-hien-chien-luoc-tai-chinh-toan-dien-quoc-gia-den-nam-202.htm, truy cập ngày 17/5/2021.
20. Ashwini Sahu, Credit Suisse(2011), “REPORT India: Privacy of Client Data”, https://www.centerforfinancialinclusion.org/india-privacy-of-client-data, truy cập ngày 17/5/2021.
21. Claus Christensen (2020), “The four eKYC models around the world”, https://www.regulationasia.com/the-four-e-kyc-models-around-the-world/ truy cập ngày 17/5/2021.
22. WB (2018), “Overview”, https://www.worldbank.org/en/topic/financialinclusion/overview, truy cập ngày 17/5/2021.