Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản lý tín chỉ các-bon và trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính

Tác giả

Nguyễn Như Hà*, Nguyễn Tiến Đạt**
*, ** Học viện Chính sách và Phát triển.
Email: nguyendat.mdce@apd.edu.vn

Từ khoá:

Tín chỉ các-bon, khí nhà kính, trao đổi hạn ngạch phát thải.

Tóm tắt

Việt Nam là 1 trong 6 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong vòng 10 năm qua bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan có nguyên nhân từ biến đổi khí hậu. Thực hiện cam kết cắt giảm khí nhà kính về 0 vào năm 2035, Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng thị trường các-bon trong nước, tiến tới kết nối với thị trường các-bon thế giới. Trước mắt, việc xây dựng và hoàn thiện các quy định về quản lý tín chỉ các-bon và trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính là cơ sở để tạo ra hàng hóa cho thị trường, thúc đẩy thị trường. Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới cho thấy cần quan tâm thí điểm ở quy mô hẹp, tiến tới từng bước mở rộng thị trường; kết nối thị trường và phòng ngừa rò rỉ các-

Phân loại ngành

Luật học

Tải File

Xuất bản

2023-07-06

Tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI. (2013). Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Hà Nội.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2006). Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006 hướng dẫn xây dựng cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto. Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2021). Báo cáo thuyết minh Đề án phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2021). Dự thảo Đề án phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.

Bùi Thu Hiền. (11/3/2018). Các yếu tố cần thiết để xây dựng thị trường mua bán quyền phát thải khí trong tương lai. Tạp chí Tài chính online. https://tapchitaichinh.vn/cac-yeu-to-can-thiet-de-xay-dung-thi-truong-mua-ban-quyen-phat-thai-khi-trong-tuong-lai.html

Chính phủ. (2022). Nghị định 06/2022/NĐ-CP ngày 07/1/2022 quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn. Hà Nội.

Coase, R.H. (1960). The problem of social cost, Journal of Law and Economics, 3(1).

Croker, T.D. (1966). The structuring of Atmospheric pollution control systems. In H. Wolozin (ed.). The economics of Air pollution.

Dales, J. H. (1968). Pollution, Property and Prices. Toronto: University of Toronto Press.

David Eckstein, Vera Kunzel, Laura Schafer, Maik Winges. (2020). Global climate risk index 2020 – Who suffers most from extreme weather events? (Briefing paper), GermanWatch.

European Commission. (2015). Sổ tay về EU ETS – EU ETS Handbook.

Jeff Swartz. (2016). International Emissions Trading Association - IETA, China’s national emissions trading system: Implications for Carbon markets and trade, Issue Paper No.6, International Centre for Trade and Sustainable Development - ICTSD.

Montgomery, W.D. (1972). Markets in licenses and efficient pollution control programs. Journal of Economic Theory. 5(3), 395-418.

Ngân hàng Thế giới - WB. (2022). Báo cáo Hiện trạng và xu hướng định giá các-bon năm 2022 (State and Trends of Carbon pricing 2022).

Thủ tướng Chính phủ. (2007). Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch. Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ. (2016). Quyết định 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 về Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Hà Nội.

Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc – FAO. (2008). The right to Food and Access to natural resources - Using human rights arguments and mechanisms to improve resource access for the rural poor, ISBN 978-92-5-106177-0.

Zewei Yang. (2012). The right to carbon emission - A new right to development. American journal of Climate change. 1, 108-11.