Giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam
Từ khoá:
Xung đột, điều ước quốc tế, thoả thuận.Tóm tắt
Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể của luật quốc tế điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn cầu hóa như hiện nay, quyền và nghĩa vụ của giữa hai quốc gia (song phương) hoặc nhiều quốc gia (đa phương) có sự giao thoa và chồng lấn với nhau. Điều này dẫn đến hiện tượng, các văn bản điều ước quốc tế giữa các quốc gia có thể quy định khác nhau về cùng một vấn đề. Khoa học pháp lý gọi đây là trường hợp xung đột điều ước quốc tế. Bài viết luận giải một số vấn đề lý luận về xung đột điều ước quốc tế, từ đó phân tích thực trạng, cách thức giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp gợi mở để giải quyết hiện tượng này.
Phân loại ngành
Luật học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Ngô Quốc Chiến (2017), “Xung đột điều ước quốc tế và hướng giải quyết”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2.
3. Hoàng Ngọc Giao (2005), “Bàn về việc thực thi điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3.
4. Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc.
6. Liên Hợp Quốc (1969), Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế.
7. Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.
8. Trần Hữu Duy Minh (2016), “Hiệu lực pháp lý và việc áp dụng điều ước quốc tế ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3.
9. Trần Hữu Duy Minh (2018), “Giải thích điều ước quốc tế theo quy định của Công ước Viên năm 1969 và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10.
10. Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế.
11. Quốc hội (2005), Luật Kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.
12. Lê Mai Thanh (2016), “Tòa trọng tài và phán quyết về giải thích và áp dụng Công ước Luật Biển 1982”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7.
13. Nguyễn Thị Thuận (2005), “Giải quyết vấn đề xung đột về hiệu lực áp dụng giữa các điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 6.
14. Nguyễn Thị Thuận (2014), “Về Điều 62 Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 8.
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
16. Christopher J. Borgen (2005), “Resolving Treaty Conflict”, George Washington International Law Review, Vol. 37.
17. James Crawford (2012), “Sovereignty as a legal value” in J Crawford & M Koskenniemi, Cambridge Companion to International Law (Cambridge University Press).
18. J Kokott (2011), “States, Sovereign Equality”, in Max Planck Encyclopedia of Public International Law
[MPEPIL].
19. Jan Klabbers (2009), Treaty Conflict and the European Union, Cambiridge University Press.
20. HRC (1997), “General Comment 26: Continuity of Obligations”, 8 December 1997, UN Doc CCPR/C/21/Rev.1/Add.8/Rev.1.
21. ILC (1967), “Draft articles on the law of treaties 1966”, in ILC, Yearbook of the International Law Commissionn 1966, vol.II (United Nations).
22. ILC (2006), Report of The Study Group of the ILC finalized by Martti Koskenniemi “Fragmentation of International Law: Difficulties Arising from the Diversification and Expansion of International Law”.
23. ILC (2011), Guide to Practice on Reservations to Treaties 2011, instrustions 1.6.3. và 4.7.3.
24. Joost PAUWELYN (2003), Conflict of Norms in Public International Law: How WTO Law Relates to Other Rules of International Law, Cambridge University Press, Cambridge, UK.
25. MN Shaw (2008), International Law, 6th ed, Cambridge University Press.
26. Michael Plachta (2001), “The Lockerbie Case: The role of the Security Council in Ènorcing the Principle Aut Dedere Aut Judicare” in EJIL 2001, Vol. 12, No. 1.
27. Oliver Dörr, Kirsten Schmalenbach (2018), Vienna convention on the law of treaties: A commentary, Berlin, Germany: Springer.
28. Report of the Rapporteur of Committee I/2, 24 June 1945 (Doc 1178), (1945) 7 Documents of the United Nations Conference on International Organization.
29. Simon Lester (2015), “Domestic Tobaco Regulation and International Law: The Interaction of Trade
Agreements and the Framework Convention on Tobaco Control”, Journal of World Trade, Kluwer Law International BV, Netherlands.
30. S.M. Shafaeddin (2005), “Trade liberalization and economic reform in developing countries: Structural change or de-industrialization?”, United Nations Conference on Trade and Development, No. 179.
31. Wilfred JENKS (1953), “Conflict of Law-Making Treaties”, 30 British Yearbook of International Law.
32. Costa Rica v. Nicaragua (1917), CACJ, Judgment of 30 September 1916, 11 Am. J. Int'l L. 181, http://www.worldcourts.com/cacj/eng/decisions/1916.09.30_Costa_Rica_v_Nicaragua.htm, truy cập ngày 5/5/2022.
33. Michael P. Scharf (2000), “A preivew of Lockerbie case” in Insight Vol.5. Issue. 5, https://www.asil.org/insights/volume/5/issue/5/preview-lockerbie-case, truy cập ngày 5/5/2022.