Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh

Tác giả

Bùi Minh Trí
Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Email: tri_vnceramics@yahoo.com

Từ khoá:

Đồ gốm nước ngoài, văn hóa Óc Eo, Nam Bộ, Việt Nam

Tóm tắt

Óc Eo là nền văn hóa lâu đời và rất nổi tiếng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Nam Bộ, Việt Nam). Tại các địa điểm khảo cổ học văn hóa Óc Eo, các cuộc khai quật đã tìm thấy số lượng lớn các loại hình đồ gốm, gọi là gốm Óc Eo. Sự tương đồng rộng rãi và phổ biến của đồ gốm Óc Eo giữa các di chỉ cho thấy một truyền thống sản xuất gốm bản địa vốn có rất từ lâu đời. Nhưng những nghiên cứu mới gần đây đã phát hiện nhiều đồ gốm nước ngoài trong các bộ sưu tập đồ gốm Óc Eo. Đây là phát hiện mới rất quan trọng, góp phần minh họa rõ ràng hơn về mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa của đô thị cổ Óc Eo trong lịch sử. Dựa trên kết quả nghiên cứu đồ gốm tại di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang), bài viết giới thiệu một số phát hiện mới về đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo cùng những kiến giải mới về vị trí, vai trò của đô thị cổ Óc Eo trong lịch sử thương mại quốc tế.

Phân loại ngành

Khảo cổ học

Tải File

Xuất bản

2022-07-19

Tham khảo

1. Aoyagi Yoji (1991), “Đồ gốm Việt Nam đào được trên các hòn đảo ở Đông Nam Á”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4.
2. Đào Linh Côn (2003), “Lò gốm thời kỳ Óc Eo ở di chỉ Nền Vua (ấp Minh Kiên, xã Minh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang)”, Những thành tựu khoa học xã hội và nhân văn ở các tỉnh phía Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Đào Linh Côn, Nguyễn Thị Mỹ Hồng (2004), “Di chỉ Giồng Xoài (xã Mỹ Hiệp Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang)”, Một số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Bùi Phát Diệm (2002), “Từ những đồng tiền kim loại và những hiện vật La Mã thuộc Văn hóa Óc Eo với vùng Địa Trung Hải”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1.
5. Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Óc Eo - Những khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Trần Anh Dũng (1986), “Lò gốm thế kỷ I-X”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2.
7. Trần Anh Dũng (2005), “Các khu lò sản xuất đồ gốm cổ 10 thế kỷ đầu công nguyên ở Việt Nam”, Một thế kỷ khảo cổ học ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Bùi Chí Hoàng (chủ biên) (2018), Khảo cổ học Nam Bộ thời sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Phan Huy Lê (2008), Qua di tích văn hóa Óc Eo và thư tịch cổ thử nhận diện nước Phù Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam” nhân 60 năm phát hiện văn hóa Óc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, Hà Nội.
10. Lê Thị Liên (1998), “Về những hình trang trí trên một mảnh gốm ở Bảo tàng Kiên Giang”, Những phát hiện mới Khảo cổ học năm 1997, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Lê Thị Liên (2001), “Chứng cứ khảo cổ học về buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Đông Nam Á, số 6.
12. Lương Ninh (2002), “Một thế kỷ nghiên cứu Phù Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3.
13. O. Janse (1939), Sưu tầm khảo cổ học Đông Dương - Bản dịch, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
14. Vũ Văn Quân (2008), Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại - Từ tư liệu thư tịch đến khảo cổ học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam” nhân 60 năm phát hiện văn hóa Óc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, Hà Nội.
15. Hà Văn Tấn (1997), “Óc Eo - Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh”, Theo dấu các văn hóa cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Tống Trung Tín và Bùi Minh Trí (2010), Thăng Long - Hà Nội, lịch sử ngàn năm dưới lòng đất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Bùi Minh Trí (1986), Thành cổ Luy Lâu (xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Luận án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.
18. Bùi Minh Trí - Kerry Nguyễn Long (2001), Gốm hoa lam Việt Nam - Vietnamese Blue and White Ceramics, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Bùi Minh Trí (2003), “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua Con đường gốm sứ trên biển”, Tạp chí Khảo cổ học, số 5.
20. Bùi Minh Trí (2016), Những khám phá khảo cổ học dưới lòng đất Nhà Quốc hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
21. Bùi Minh Trí (2020), “Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo và một vài nhận thức mới về Văn hóa Óc Eo, tiếp cận từ nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2.
22. Bùi Minh Trí (2021), “Gốm Tống - Trung Quốc trong Hoàng cung Thăng Long”, Kinh thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
23. Đỗ Quang Trọng (2002), “Khu lò gốm cổ Tam Thọ xã Đông Vinh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, Thanh Hóa di tích và danh thắng, t.2, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.
24. Akinori Uesugi (2014), “A Note on the Rang Mahal Pottery, Heritage”, Journal of Multidisciplinary Studies in Archaeology 2, pp.125-151.
25. Anjana Reddy (2015), “Sourcing Indian ceramics in Arabia: actual imports and local imitations”, Proceedings of the Seminar for Arabian Studies 45, pp. 253-272.
26. Aoyagi Yoji (1992), “The Trend of Vietnamese Ceramics in the History of Ceramic Trade with Particular Reference to the Islands of Southeast Asia”, Journal of East - West Maritime Relations, No. 2, pp.1-17.
27. Aude Favereau, Berenice Bellin (2016), “Thai-Malay Peninsulaand South China Sea networks (500BCeAD 200), based on areappraisal of “Sa Huynh - Kalanay”- related ceramics”, Quaternary International xxx, pp.1-9.
28. Bérénice Bellina, Aude Favereau, Laure Dussubieux (2019), “Southeast Asian early Maritime Silk Road trading polities’ hinterland and the sea-nomads of the Isthmus of Kra”, Journal of Anthropological Archaeology 54, pp.102-120.
29. Berenice Bellina and Ian Glover (2004), The Archaeology of Early Contact with India and the Mediterranean World from the Fourth Century BC to the Fourth.
30. Century AD (2004), Southeast Asia: From prehistory to History, Edited by Ian Glover and Peter Bellwood, Routledge Curzpn, Great Britian, pp.68-83.
31. B.R. Mani, I.D. Dwivedi, S.K. Manjul and Arwin Manjul (2009), “Excavation at Lathiya (Ghazipur District, Uttar Pradesh)”, Ancient India, New Series, No. 1, pp.213-232.
32. Dawn F. Rooney (2003), “Kendi in the Cultural Context o Southeast Asia A Commentary”, SPAFA Journal, Vol. 13, No. 2, pp.5-16.
33. Gautam Sengupta and Sukanya Sharma (2009), “Archaeology in North-East India: The Post- Independence Scenario”, Ancient India, New Series, No. 1, pp.353-368.
34. George (Editor) (1976), Islamic Arts, Arts Council UK, ISBN 0-7287-0081-6. Golover I.C (1996) the southern silk route: Archaeological evidence for early trade between India and Southeast Asia, In Srisuchat Amara (ed) 1996, Ancient trade and cultural contact in Southeast Asia, The Office of the National Cuture Commission, Bangkok, Thailand.
35. Jean Bussière and Birgitta Lindros Wohl (2018), Ancient Lamps in the J. Paul Getty Museum, Published by the J. Paul Getty Museum, Los Angeles.
36. Heidrun Schenk (2014), “Tissamaharama Pottery sequenc and the Early Historic maritime Silk Route across the Indian Ocean”, Zeitschrift für Archäologie Außereuropäischer Kulturen 6, pp.95-117.
37. Heidrun Schenk (2015), “Role of ceramics in the Indian Ocean maritime trade during the Early Historical Period, in Sila Tripati editor”, Maritime Contacts Of The Past: Deciphering Connection Amongst Communities, New Delhi, India, Prahlad House, pp.143-181.
38. Huang Qishan, Zhang Kai (2002), Guangxi Bowuguan Gu Taoci Jingcui [Gems of Ancient ceramics in Guangxi Museum] (Beijing: Wenwu Chuban She, 2002).
39. Manguin P.Y (2004), “The archaeology of early maritime polities of Southeast Asia, in Ian Glover and Peter Belwood (ed)”, Southeast Asia from Prehistory to History, Routledge Curzon, New York.
40. Mario A. Del Chiaro (1986), “A Clusium Group Duck-Ashos in Malibu”, Greek Vases in the J.Paul Getty Museum, The J. Paul Getty Museum Malibu, California, Volume 3, pp.139-142.
41. N. B. Divatia (1930-31), “The Vīnā in Ancient Times”, Annals of the Bhandarkar Oriental Research Institute, Vol. 12, No. 4 (1930-31), pp.362- 371. Published by: Bhandarkar Oriental Research Institute.
42. Piyal Bhattacharya and Shreetama Chowdhury (2021), “How the ancient Indian Vīṇā travelled to other Asian countries: A reconstruction though scriptures, sculptures, paintings and living traditions”, National Security, Vivekananda International Foundation, Vol. IV (1), pp.44-62.
43. Seth Priestman (2016), “The Silk Road or the Sea? Sasanian and Islamic Exports to Japan”, Journal of Islamic Archaeology, ISSN (print) 2051-9729, JIA 3.1, 1-35.
44. Shuang Wu1, Shou Lei Gao (2021), Research on the kiln site protection and utilization of early Yue in Zhejiang based on protection first, E3S Web of Conferences 267, 01033 (2021) ICESCE 2021, 1-5.
45. Upendra Thakur (1974), “A Unique Silver Coin of Samudragupta”, East and West, Vol. 24, No.1/2, pp.121-125, Published by: Istituto Italiano per l'Africa e l'Oriente (IsIAO).
46. Upendra Thakur (1980), “Source of Gold for Early Gold Coins of India”, East and West, Vol. 30, No. 1/4, pp.99-115. Published by: Istituto Italiano per l'Africa e l'Oriente (IsIAO).
47. Tse Siang Lim (2020), Ceramic Variability, Social Complexity and the Political Economy in Iron Age Cambodia and Mainland Southeast Asia (c. 500 BC-AD 500), School of Archaeology and Anthropology, The Australian National University.
48. Stark, Miriam T. (2000), “Pre-Angkor Earthenware Ceramics from Cambodia’s Mekong Delta”,
Udaya: Journal of Khmer Studies 1, pp.69-90.
49. Stark, Miriam T., and Shawn Fehrenbach (2019), “Earthenware Ceramic Technologies of Angkor Borei, Cambodia”, Udaya: Journal of Khmer Studies, No. 14.
50. Wolf, Richard K. (1991), “Style and tradition in Karaikkudi vina playing”, Asian Theatre Journal 8 (2), pp.118-141.
51. Zhu Shenglin et al (2011), Ci mei ru hua - Guancang Ciqi Jingpin Tuji [Exquisite as Flowers - Catalogue of Museum Porcelain Collection] (Guangxi: Guangxi Jiaoyu Chubanshe, 2011).
52. Louis Malleret (1959), L’Archéologie du Delta du Mékong, Volum I, BEFEO, Paris.
53. Louis Malleret (1960), L’Archéologie du Delta du Mékong, Volum II. BEFEO, Paris.
54. Louis Malleret (1962), L’Archéologie du Delta du Mékong, Volum III. BEFEO, Paris.
55. Zhu Shenglin et al (2011), Ci mei ru hua - Guancang Ciqi Jingpin Tuji, Exquisite as Flowers – Catalogue of Museum Porcelain Collection.
56. Henry S. Robinson (1959), Pottery of the Roman Period: Chronology, The Athenian Agora, Vol. 5, Published by: The American School of Classical Studies at AthensStable URL. http://www.jstor.org/stable/3601961, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021.
57. Richard Hubbard Howland (1958), Greek Lamps and Their Survivals, The Athenian Agora, Vol. 4, Published by The American School of Classical Studies at Athens Stable URL. http://www.jstor.org/stable/3601959, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021.
58. Roda, Allen (2000), “Musical Instruments of the Indian Subcontinent”, Heilbrunn Timeline of Art History, New York: The Metropolitan Museum of Art, 2000. http://www.metmuseum.org/toah/hd/indi/hd_indi.htm (March 2009), truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021.
59. Will, Elizabeth L., (2018), “Rough Cilicia Archaeological Survey Project: Analysis of Amphora Finds Season 2000 Summer”, Rough Cilicia Archaeological Survey Project, 1996-2011, Paper 6, http://dx.doi.org/10.5703/12882843167, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021.