Định kiến xã hội về người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số ở Việt Nam
Từ khoá:
Chủ nghĩa tuổi tác, người cao tuổi, định kiến xã hội về người cao tuổi.Tóm tắt
Già hóa dân số đang diễn biến nhanh ở nước ta, số lượng người cao tuổi (NCT) chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu dân số. Đảng, Nhà nước có rất nhiều chỉ thị, Nghị quyết về NCT và đặc biệt là Luật NCT hướng đến chăm sóc, bảo vệ và phát huy tính tích cực của NCT. Tuy nhiên, các định kiến về NCT đã ngăn cản NCT phát huy tính tích cực của mình. Nghiên cứu này khảo sát các mức độ đồng tình với các định kiến khác nhau về NCT tại thành phố Hải Phòng; qua đó, kiến nghị một số chính sách giảm thiểu định kiến NCT trong bối cảnh già hóa dân số ở nước ta.
Phân loại ngành
Xã hội học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
Alan Walker. (2008). Commentary: The Emergence and Application of Active Aging in Europe. Journal of Aging & Social Policy. Volume 21- Issue 1.
Alison L. Chasteen, Sonia K. Kang and Jessica D. Remedios. (2012). Aging and Stereotype Threat:
Development, Process, and Interventions. https://oxford.universitypressscholarship.com/view/10.1093/
acprof:oso/9780199732449.001.0001/acprof-9780199732449-chapter-013
Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. (01/10/2021), Người cao tuổi là tài sản, là vốn quý của dân tộc. Trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh. https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nguoi-cao-tuoi-la-tai-san-la-von-quy-cua-dan-toc-1491885135
Báo Chính phủ. (2022). Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại cuộc gặp mặt đại biểu người cao tuổi, https://baochinhphu.vn/toan-van-phat-bieu-cua-tong-bi-thu-tai-cuoc-gap-mat-dai-bieu-nguoi-cao-tuoi-102220114084816283.htm3
Boundless Sociology. Challenges of Aging. https://www.coursehero.com/study-guides/boundless-sociology/challenges-of-aging/
Cumming E. & Henry W. (1961). Growing Old: The Process of Disengagement. Basic Books. New
York. Reprint: Arno, New York, 1979, ISBN 0405 118147.
EU. (2018/5/29). Fundamental Rights Report 2018. http://fra.europa.eu/en/publication/2018/fundamental-rights-report-2018
Hiểu Giang. (17/72017). Hội thảo Quốc tế Thích ứng với Già hóa dân số. Tạp chí Cộng sản. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/45928/hoi-thao-quoc-te--thich-ung-voi-gia-hoa-dan-so.aspx
ILO. (1967). Convention C128 - Invalidity, Old-Age and Survivors' Benefits Convention. (No. 128). https://www.ilo.org/dyn/normlex/de/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO::P12100_INSTRUMENT_ID:312273
Iversen, T.N., Larsen, L., Solem, P.E. (2009). A conceptual analysis of ageism, Nord. Psychol. 61.
J. M. Chonody and B. Teater. (2018). Social Work Practice with Older Adults: An Actively Aging Framework for Practice. The British Journal of Social Work. Volume 48. Issue 4, 1127-1128, https://uk.sagepub.com/sites/default/files/upm-assets/90251_book_item_90251.pdf
Levy, B.R. (2001). Eradication of ageism requires addressing the enemy within. The Gerontologist. 41.
McGlone, E., and Fitzgerald, F. (2005). Perceptions of Ageism in Health and Social Services in Ireland.
http://www.ncaop.ie/publications/research/reports/85_Ageism.pdf
Nguyễn Hồng Mai. (2018). Người cao tuổi ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi cấu trúc gia đình. Nghiên cứu Văn hóa. http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5523
Nguyễn Trọng Nhân và cộng sự. (2017). Mức độ đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi ở tỉnh Bến Tre, Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 51.
Palmore, E.B. (1990). Ageism, Negative and Positive. New York: Springer Publishing Company.
Palmore. (1990). Ageism, Negative and Positive. New York: Springer Publishing Company.
Palmore, E.B. (2001). The ageism survey: First findings. The Gerontologist. 41.
Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình. (2021). Nghị quyết số 21-NQ/TW, http://gopfp.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/noi-dung-chinh-cua-nghi-quyet-21-nq-tw-ve-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-7991-1.html
Tổng cục Thống kê. (19/12/2019). Thông cáo báo chí kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/
UN Committee on Economic, Social and Cultural Rights (CESCR). (1995/12/8). General Comment No. 6:
The Economic, Social and Cultural Rights of Older Persons. E/1996/22, https://www.refworld.org/docid/
4538838f11.html
UNFPA. (2012). Báo cáo tóm tắt Già hoá trong Thế kỷ 21: Thành tựu và Thách thức.
United Nations. (1982/26/7-6/8), First World Assembly on Ageing, vienna.https://www.un.org/en/con ferences/ageing/vienna1982#:~:text=The%20World%20Assembly%20on%20Ageing,to%20contribute%20to %20national%20development
Quốc hội khoá XII. (2019). Luật Người cao tuổi. kỳ họp thứ 6, số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009.
Vũ Thị Thúy Mai. (2021). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể chất ở người cao tuổi tăng huyết áp tại Nam Định. Khoa học Điều dưỡng. t.4. Số 2.