Di cư lao động và bản sắc văn hóa tộc người

Tác giả

Trần Minh Hằng
Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: hangtranminh@yahoo.com

Từ khoá:

Di cư lao động, bản sắc văn hóa tộc người, dân tộc thiểu số.

Tóm tắt

Xu hướng nhân lực lao động đi làm ăn xa đang ngày càng gia tăng trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở nước ta. Trong xu hướng ấy, có nhiều vấn đề liên quan đến di cư lao động đã trải nghiệm với công việc trong khu công nghiệp. Trước những bất lợi liên quan đến di cư, họ đã có những chiến lược phát huy đặc trưng tộc người để thích ứng với môi trường mới ra sao? Bài viết này bước đầu phân tích mối quan hệ di cư với bản sắc tộc người của nhóm lao động dân tộc thiểu số ở các khu công nghiệp, trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu về di cư trên thế giới và ở Việt Nam, qua đó, tìm ra những khoảng trống trong nghiên cứu về di cư và bản sắc văn hóa tộc người trong bối cảnh Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách dân tộc, nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa tộc người.

Phân loại ngành

Dân tộc học

Tải File

Xuất bản

2023-01-02

Tham khảo

1. Nguyễn Khắc Cảnh, Đặng Thị Kim Oanh (2020), “Bản sắc, bản sắc kép và vấn đề xác định thành phần dân tộc”, trong Viện Dân tộc học: Một số vấn đề về tộc người trong xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia năm 2019, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Trần Minh Hằng (2020), “Biểu tượng và bản sắc văn hóa quốc gia”, trong Viện Dân tộc học: Một số vấn đề về tộc người trong xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia năm 2019, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Ngô Thị Phương Lan (2019), Sinh kế và biến đổi văn hóa của người Khmer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Đức Lộc (2014), “Hiện trạng và khả năng tiếp cận phúc lợi xã hội của người công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số 9 (1).

5. Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Quang Huy, Phan Thị Kim Liên (2016), Đời sống xã hội Việt Nam đương đại, t.1, Tình cảnh sống của người công nhân: Thân phận, rủi ro và chiến lược sống, Nxb Tri thức, Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Quang Huy (2021), “Những viễn tượng khác trong nghiên cứu về người thiểu số”, Social Life Journal, số 9.

7. Nguyễn Hữu Minh và cộng sự (2005), Người di cư từ nông thôn ra đô thị và thách thức cho hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, Báo cáo di cư, Hà Nội.

8. Lương Minh Ngọc, Lồ Thùy Dung, Đỗ Quý Dương (2019), Định vị cơ hội và thách thức: Nghiên cứu thanh niên dân tộc thiểu số di cư tại thành thị miền Bắc Việt Nam, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE), Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), Vốn xã hội với sinh kế của người nhập cư tại thành phố Vinh, Nghệ An (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy và phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An), Luận án Tiến sĩ xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Vương Xuân Tình (chủ biên) (2014), Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Vương Xuân Tình (2019), Cộng đồng kiến tạo: Tộc người với quốc gia - dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

12. Tổng cục Thống kê (2012), Giới và tiền chuyển về của lao động di cư, Báo cáo của Chương trình chung về Bình đẳng giới, được phối hợp thực hiện giữa Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
13. Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo điều tra lao động việc làm, Hà Nội.

14. UNFPA (2015), Điều tra di cư nội địa quốc gia, Bản tin, Hà Nội.

15. Anh, D., Tacoli, C., Thanh, H. (2003), Migration in Vietnam A review of information on current trends and patterns, and their policy implications, paper summited to The Regional Conference on Migration, Development and Pro-Poor Policy Choices in Asia, Dhaka, Bangladesh.

16. Aggarwal, A. (2006), “Performance of Export Processing Zones: A Comparative Analysis of India, Sri Lanka and Bangladesh”, Journal of Flagstaff Institute, 30(1), World EPZ Association, Arizona, US.

17. Akerlof, G. A. & Kranton, R. E. (2000), “Economics and Identity”, Quarterly Journal of Economics, 115(3), 715-753.

18. Asadul Islam and Paul A. Raschky (2013), Cultural distance, immigrants' identity, and labour market outcomes, Canberra: Monash University.

19. Battu, Harminder and Zenou, Yves (2010), “Oppositional identities and employment for ethnic minorities: evidence from England”, The Economic Journal, 120(542).

20. Berry, J.W. (1997), “Immigration, acculturation and adaptation”, Applied Psychology: An International Review, 46, 5-68.

21. Bezpalov, V.V., Fedyunin, D.V., Solopova, N.A., Avtonomova, S.A., Lochan, S.A. (2019), “A model for managing the innovation-driven development of a regional industrial complex”, Entrepreneurship and Sustainability Issues, 6(4), 1884-1896.

22. Bisin, A., Pataccini, E., Verdier, T. & Zenou, Y. (2011), “Ethnic Identity and Labour Market Outcomes of Immigrants in Europe”, Economic Policy, 25(65), 57-92.

23. Casey, T. & Dustmann, C. (2010), “Immigrants’ Identity, Economic Outcomes and the Transmission of Identity Across Generations”, Economic Journal, 120(2).

24. Cling, J., and G. Letilly (2001), Export Processing Zones: A Threatened Instrument for Global Economy Insertion? Document de Travail, DT/2001/17, Paris.

25. Coxhead, Ian and Vu, Linh and Nguyen, Cuong (2016), Migration in Vietnam: New Evidence from Recent Surveys.

26. Dinesh Bhugra (2004), “Migration, distress and cultural identity”, British Medical Bulletin, 69(1), pp.129-141.

27. Farole, T. and G. Akinci (eds.) (2011), Special Economic Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, World Bank.

28. Fomina, A.V., Berduygina, O.N., Shatsky, A.A. (2018), “Industrial cooperation and its influence on sustainable economic growth”, Entrepreneurship and Sustainability Issues, 5(3), 467-479.

29. Jarmila, Vidova (2010), “Industrial Parks - History, Present and its Influence to the Employment”, Review of Economic Perspectives, 10(1): 41-58.

30. Jean S. Phinney, Gabriel Horenczyk, Karmela Liebkind, Paul Vedder (2001), “Ethnic Identity, Immigration, and Well-Being: An Interactional Perspective”, Journal of social issues, 57(3), pp.493-510.

31. George Akerlof and Rachel E. Kranton (2000), “Economics and Identity”, The Quarterly Journal of Economics, vol. 115, issue 3, 715-753.

32. George A., Rachel K. (2000), “Economics and Identity”, Quarterly Journal of Economics, 3, 715-753.

33. Hirose, Kenichi; Nikac, Milos; Tamagno, Edward (2011), Social security for migrant workers: A rights-based approach, International Labour Organisation, Decent Work Technical Support Team and Country Office for Central and Eastern Europe. - Budapest: ILO.

34. Keyes, Charles (2002), “Presidential Address: ‘The Peoples of Asia’ - Science and Politics in the Classification of Ethnic Groups in Thailand, China, and Vietnam”, Journal of Asian Studies, 61(4), pp.1163-1203.

35. LaFromboise, T., Coleman, H. L. K., & Gerton, J. (1993), “Psychological Impact of Biculturalism Evidence and Theory”, Psychological Bulletin, 114, 395-412.

36. Lewis, W.A. (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, The Manchester School.

37. Mikhaylov, A.S. (2018), “Socio-spatial dynamics, networks and modelling of regional milieu”, Entrepreneurship and Sustainability Issues, 5(4), 1020-1030.

38. Miyagiwa, KF (1986), “A reconsideration of the welfare economics of a free-trade zone”, Journal of International Economics, 21(3-4), 337-350.


39. Oxfam (2017), Even it up: How to tackle inequality in Vietnam, Retrieved from Labor and Social Publishing House.

40. Tran Thi Bich Ngoc, Galina Anzelmovna Barysheva, Tran Duc Trung (2019), “Industrial Zone Development and Internal Migration Issue in Vietnam: Evidence from Binh Duong Province”, 9(2), Journal of Security and Sustainability Issues, pp. 649-661.

41. UNDP & VASS (2016), Growth that works for all: Vietnam human development report 2015 on inclusive growth, Hanoi.

42. UN Women (2017), Figures on ethnic minority women and men in Vietnam 2015: Base on the result of the survey on the socio-economic situation of 53 ethnic minorities in Vietnam 2015.

43. Zhao, M. and Farole, T. (2011), “Partnership Arrangements in the China‐Singapore (Suzhou) Industrial Park: Lessons for Joint Economic Zone Development” (chapter 5), in T. Farole and G. Akinci (eds.), Special Economic Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, World Bank.

44. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), “Tình hình thành lập và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế 9 tháng năm 2021”, https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45685&idcm=188, truy cập ngày 1/10/2022.

45. Bộ Xây dựng (2020), “Quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp Việt Nam”, https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/63606/quy-hoach-xay-dung-cac-khu-cong-nghiep-viet-nam.aspx, truy cập ngày 1/8/2022.

46. CARE (2020), “Lao động di cư trong cộng đồng dân tộc thiểu số: Thực trạng và hàm ý chính sách”, https://www.care.org.vn/project/bao-cao-tom-luoc-ve-lao-dong-di-cu-trong-cong-dong-dan-toc-thieu-so-thuc-trang-va-ham-y-chinh-sach/?lang=vi, truy cập ngày 3/8/2021.