Công nghiệp khai khoáng và sự chuyển đổi thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc thế kỷ XVIII - XIX

Tác giả

Vũ Đường Luân
Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: luanvuduong@gmail.com
Nguyễn Thị Huệ
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Từ khoá:

Khai khoáng, thương mại biên giới, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, thế kỷ XVIII - XIX.

Tóm tắt

: Bài viết này1 tập trung phân tích tác động của hoạt động khai mỏ đối với sự phát triển của thương mại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc từ thế kỷ XVIII-XIX. Mặc dù phần lớn các nghiên cứu đi trước ít khi nhấn mạnh đến tầm quan trọng của vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc đối với sự phát triển của kinh tế của Việt Nam thời kỳ cổ trung đại; tuy nhiên, bài viết này sẽ đem đến một nhận thức khác về thương mại biên giới Việt - Trung cũng như những ảnh hưởng của nó. Cách thức mà các hoạt động khai mỏ tạo ra sự chuyển biến kinh tế đối với vùng cao ở miền Bắc Việt Nam cho thấy một hình ảnh đời sống hàng ngày của khu vực biên giới Việt - Trung hết sức năng động cũng như là cội nguồn của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử.

Phân loại ngành

Sử học

Tải File

Xuất bản

2023-06-30

Tham khảo

1. Bảo tàng Cố cung Đài Loan (1788), An Nam xưởng dân cung từ, số hiệu văn bản: 39133.

2. Phan Huy Chú (2011), Lịch triều hiến chương loại chí, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
4. Hoàng Giáp (chủ biên) (2012), Văn hóa Lạng Sơn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

5. Phan Huy Lê (1999), “Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn” trong Tìm về cội nguồn, t.1, Nxb Thế giới, Hà Nội.

6. Nội các triều Nguyễn (1813), Tuần ty thuế lệ, Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Mã số ký hiệu: A.978.

7. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ, t.4, Nxb Thuận Hóa, Huế.

8. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục (viết tắt Cương mục), t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (1820-1840), Châu bản triều Minh Mệnh.

10. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (1840-1847), Châu bản Thiệu Trị.

11. Hoàng Anh Tuấn (2006), Silk for Silver: Dutch-Vietnamese Relations, Tonkin 1637-1700, Leiden: Brill.

12. Li Tana (2006), A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast, Journal of Southeast Asia Studies, 37 (1), pp.83-102

13. Li Tana (2012), Between Mountains and the Sea: Trades in Early Nineteenth-Century Northern Vietnam, Journal of Vietnamese Studies 7(2), pp.67-86.

14. Li Tana, Paul Van Dyke (2007), Canton, Cancao, and Cochinchina: New Data and New Light on Eighteenth-Century Canton and the Nanyang, Chinese Southern Diaspora Studies, Vol. 1, pp.10-28.

15. Woodside Alexander (1997), The relationship between political theory and economic growth in Vietnam, 1750-1840. In Anthony Reid eds, The Last Stand of Asian Autonomies: Responses to Modernity in the Diverse States of Southeast Asia and Korea, 1750-1900, New York: Macmillan, pp.246-274.

16. Hoàng Mộng Cúc (1843), Điền Nam sự thực, Tài liệu lưu trữ tại Đông Dương văn khố, (Nhật Bản) [黄梦菊 (1843), 滇南事实].

17. Phương Quốc Du (1984), Vân Nam sử liệu tùng san, Nxb Nhân dân Vân Nam, Côn Minh [方国瑜 (1984), 云南史料丛刊].

18. Tiêu Đức Hạo, Hoàng Tranh (chủ biên) (1984), Tuyển tập tư liệu về lịch sử biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh [萧德浩, 黄铮 (1984), 中越边界历史资料选编].

19. Đằng Lan Hoa (2011), Nghiên cứu về sự phát triển không cần bằng giữa các khu vực ở tỉnh Quảng Tây thời Minh - Thanh, Nxb Dân tộc, Bắc Kinh [滕兰花 (2011), 明清时期广西区域开发不平衡研究, 民

族出版社].

20. Cam Nhữ Lai (2014), Ung Chính Thái Bình phủ chí, In trong Trung Quốc địa phương chí tập thành, Quảng Tây địa phương chí nhĩ, Thượng Hải, Nxb Phượng Hoàng, 2014, Q.15 [甘汝來 (2014), 雍正太平府志, 中国地方志集成, 广西府县志輯, 凤凰出版社].

21. Chu Khứ Phi (1999), Lĩnh Ngoại đại đáp, Bắc Kinh Trung Hoa thư cục 书局 [周去非 (1999), 岭外代答, 北京: 中华].

22. Lê Thân Sản (1970), Quang Tự Ninh Minh châu chí, Nxb Thành Văn, Đài Bắc [黎申産 (1970), 光绪宁明州志, 成文出版社].

23. Thang Đại Tân (2011), Khai Hóa phủ chí điểm chú, Nxb Đại học Vân Nam, Côn Minh [汤大宾 (2011),

開化府志點注].

24. Nội các triều Thanh (1987), Thanh thực lục, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục [清朝内阁 (1987), 清实录].

25. Viện Nghiên cứu Kinh tế (Viện Khoa học xã hội Trung Quốc) (2009), Niên biểu giá lương thực từ

triều Đạo Quang đến triều Tuyên Thống thời Thanh, Nxb Đại học Sư phạm Quảng Tây, Quế Lâm [中

国社会科学院经济所 (2009), 清代道光至宣统间粮价表].

26. Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (chủ biên) (1982), Tuyển tập sử liệu về quan hệ Việt

Nam - Trung Quốc thời cổ đại (viết tắt Sử liệu quan hệ Việt - Trung), Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh [中国社会社科院历史研究所 (1982), 古代中越关系史料选辑].

27. Viện Sử học và Ngôn ngữ - Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan (1987), Sử liệu thời Minh Thanh, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, Quyển Thượng [中央研究员历史语言研究所 (1987), 明清史料].