Công bố khoa học của cán bộ nghiên cứu khoa học xã hội nữ và các yếu tố ảnh hưởng

Tác giả

Nguyễn Hữu Minh
minhnguyen.ifgs@gmail.com
Trần Thị Hồng
Trần Thị Thanh Loan

Từ khoá:

Công bố khoa học, vai trò giới, cán bộ nghiên cứu nữ.

Tóm tắt

Công bố khoa học là chỉ báo quan trọng về sự đóng góp của cán bộ nghiên cứu. Các công việc nghiên cứu khoa học thường được coi là đặc quyền cho nam giới, không phải cho phụ nữ. Tuy nhiên, ở Việt Nam những năm gần đây, sự tham gia của phụ nữ trong nghiên cứu khoa học, trong đó có khoa học xã hội, đã được coi là nguồn lực quan trọng đóng góp vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Bài viết này tập trung phân tích vấn đề trên, dựa trên số liệu khảo sát năm 2017 tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với dung lượng mẫu là 570 cán bộ nghiên cứu nữ. Các phương pháp phân tích số liệu hai biến và đa biến đã được áp dụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các yếu tố ngạch bậc khoa học, thời gian làm việc nhà và thái độ đối với công việc nghiên cứu có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới số lượng công bố khoa học của cán bộ nghiên cứu nữ.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2022-10-13

Tham khảo

1. Trần Thị Vân Anh (2011), “Tình hình nữ làm chủ nhiệm đề tài: vấn đề giới trong khoa học xã hội”,

Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

2. Kiều Quỳnh Anh (2015), “Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12.

3. Bilton, Tony, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster (1993), Introduction of Sociology (Vietnamese translation), Social Science Publishing House, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Hồ Hữu Phương Chi và Nguyễn Tuấn Kiệt (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất xuất bản quốc tế của giảng viên Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 3.

5. Lê Ngọc Hùng (2009), “Ba nấc thang phát triển lý thuyết về vị thế và vai trò của con người trong cấu trúc xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1 (40).

6. Nguyễn Kim Hoa (2010), “Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nữ cán bộ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Đại học Quốc gia Hà Nội” (Nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Khoa học Tự nhiên), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài NCKH. QX.09.15.

7. Huỳnh Trường Huy, Lương Trần Thanh Thảo và Nguyễn Đức Vinh (2015), “Phân tích năng suất nghiên cứu khoa học của giảng viên nữ tại trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 36.
8. Phan Thuận và Trần Thị Kim Liên (2015), “Các yếu tố cản trở sự tham gia nghiên cứu khoa học của phụ nữ - Nhìn từ quan điểm giới” (Trường hợp tỉnh An Giang), Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 1.
9. Tổng cục Thống kê (2020), Kết quả toàn bộ Tổng Điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Trần Thị Thanh Vân (2013), Xung đột vai trò giữa việc nhà và sự nghiệp trong các cặp vợ chồng trẻ (nghiên cứu trường hợp tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội.
11. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Nâng cao vai trò của cán bộ nữ nghiên cứu khoa học ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu.

12. Andrews, F.M., Morgan J.N., Sonquist, J.A., & Klem, L. (1973), Multiple Classification Analysis. A report On A Computer Program For Multiple Regression Using Categorical Predictors, Second Edition.

13. Gilbreath, Lila Carly (2015), Factors Impacting Women's Participation in STEM Fields, UVM Honors College Senior Theses.

14. Huang, Junming, Alexander J.Gates, Roberta Sinatra, and Albert-Laszlo Barabasi (2020), Historical comparison of gender inequality in scientific careers across countries and disciplines, PNAS, March 3, vol. 117, no. 9.

15. Nguyen Tien Trung, Viet-Phuong La, Manh-Toan Ho, Hong Kong T.Nguyen, (2019), Chapter 2 Scientific publishing: a slow but steady rise, The Vietnamese social sciences at a fork in the road, Editors Quan-Hoang Vuong, Trung Tran.

16. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2016), Báo cáo: “Kết quả điều tra nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ”, https://www.vista.gov.vnvn-uploadsthong-ke-kh-cn2020_01ket-qua-dieu-tra-ncpt-2016.pdf, truy cập ngày 15/3/2021.

17. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2018), Báo cáo “10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới”, số 171/BC-LĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Phụ lục 1 “Một số liệu bình đẳng giới trong các lĩnh vực”, https://www.vista.gov.vnvn-uploadsthong-ke-kh-cn2020_01ket-qua-dieu-tra-ncpt-2016.pdf, truy cập ngày 15/3/2021.

18. Nguyễn Thanh Thanh Huyền, Nguyễn Thanh Dung, Nguyễn Thanh Nhàn, Lương Anh Phương, Nguyễn Thị Linh, Lê Thị Lê Thị Kim Ngân, Hồ Mạnh Toàn (2020), “Khoa học xã hội và nhân văn: Hơn một thập kỷ tăng số lượng và chất lượng công bố quốc tế”, https://www.khoahocphattrien.vn/chinh-sach/khxhnv-hon-mot-thap-ky-tang-so-%20luong-va-chat-%20luong-cong-bo-quoc-te/20200113023839782p1c785.htm, truy cập ngày 24/3/2021.

19. Appah Ogechukwu Rose, Tokede, Abiodun Morenike, Ahmad Olaitan Ahmad, and Tunde-Francis

Abuekin Anne (2020), “Predictor of Research Productivity among Married Female Research Scientists in Oyo State, Nigeria”, Journal of Finance and Economics, Vol. 8, No. 5, doi: 10.12691/jfe-8-5-4, truy cập ngày 23/3/2021.

20. Besselaar, Peter van den and Ulf Sandström (2016), “Gender differences in research performance and its impact on careers: a longitudinal case study”, Scientometrics, No.106, doi: 10.1007/s11192-015-1775-3, truy cập ngày 23/3/2021.


21. Fox, Mary Frank (2005), “Gender, Family Characteristics, and Publication Productivity among Scientists”, Social Studies of Science, Volume 35, Issue 1, doi: 10.1177/0306312705046630, truy cập ngày 23/3/2021.

22. Franco-Orozco, Carolina M. and Franco-Orozco Bárbara (2018), Women in Academia and Research: An Overview of the Challenges Toward Gender Equality in Colombia and How to Move Forward, Front. Astron. Space Sci. Volume 5, Article 24, doi: 10.3389/fspas.2018.00024, truy cập ngày 23/3/2021.

23. Hays, Irene D. and Barbara C. Farhar (2000), The Role of Science and Technology in the Advancement of Women Worldwide, NREL/TP-820-28944, Golden, CO: National Renewable Energy Laboratory, September, https://www.nrel.gov/docs/fy01osti/28944.pdf, truy cập ngày 23/3/2021.

24. Henley, Megan M., (2015), Women’s Success in Academic Science: Challenges to Breaking Through the Ivory Ceiling, Sociology Compass Volume 9, Issue8, https://doi.org/10.1111/soc4.12291, truy cập ngày 23/3/2021.

25. Jung, Jisun (2012), Faculty Research Productivity in Hong Kong across Academic Discipline, Higher Education Studies; Vol. 2, No. 4; ISSN 1925-4741 E-ISSN 1925-475X Published by Canadian Center of Science and Education, doi:10.5539/hes.v2n4p1, URL: http://dx.doi.org/10.5539/hes.v2n4p1, truy cập ngày 18/3/2021.

26. Kalev, A. (2009), Cracking the Glass Cages? Restructuring and Ascriptive Inequality at Work, American Journal of Sociology, Volume 114, Number 6, doi:10.1086/597175, truy cập ngày 18/3/2021.

27. UNESCO (2020), Women in Science, Fact Sheet No. 60, http://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/fs60-women-in-science-2020-en.pdf, truy cập ngày 18/3/2021.

28. Vuong, Q. H., Ho, T., Vuong, T. T., Napier, N. K., Pham, H. H., & Nguyen, H. (2017), Gender, age, research experience, leading role and academic productivity of Vietnamese researchers in the social sciences and humanities: exploring a 2008-2017. Scopus dataset. European science editing, Issue 43, Number 3, DOI:10.20316/ESE.2017.43.006, truy cập ngày 20/3/2021.

29. Yip, Paul Siu Fai, Yunyu Xiao, Clifford Long Hin Wong & Terry Kit Fong Au (2020), Is there gender bias in research grant success in social sciences?: Hong Kong as a case study, Humanities and social sciences communications, No.7, https://www.nature.com/articles/s41599-020-00656-y.pdf, truy cập ngày 23/3/2021.