Bảo vệ quyền riêng tư của bệnh nhân đối với hình ảnh y tế thông qua công nghệ blockchain

Tác giả

Trần Ngọc Tuấn
Trường Đại học Sài Gòn
Email: tntuan@sgu.edu.vn

Từ khoá:

Công nghệ blockchain, hình ảnh y tế, hồ sơ bệnh án, quyền riêng tư.

Tóm tắt

Hình ảnh y tế là một phần không thể thiếu của dữ liệu chăm sóc sức khỏe và đóng một vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán các vấn đề về sức khoẻ của bệnh nhân. Sự phát triển của các hệ thống hình ảnh y tế mới dẫn đến một số lượng khổng lồ dữ liệu hình ảnh y tế được tạo ra. Bên cạnh những lợi ích của dữ liệu hình ảnh y tế mang lại thì việc bảo mật dữ liệu này cũng cần được chú trọng, đặc biệt là bảo vệ quyền riêng tư của bệnh nhân. Bài viết phân tích khái quát các vấn đề hình ảnh y tế, quyền riêng tư về hình ảnh y tế của bệnh nhân và làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền riêng tư. Từ đó, gợi mở mô hình quản lý và bảo mật các vấn đề về hình ảnh y tế nhằm hoàn thiện việc xây dựng hệ thống y tế liên kết và từ xa tại Việt Nam.

Phân loại ngành

Luật học

Tải File

Xuất bản

2022-12-07

Tham khảo

1. Bộ Y tế (2018), Thông tư số 46/2018/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày ngày 28 tháng 12 năm 2018 về hồ sơ bệnh án điện tử.

2. Bộ Y tế (2019), Quyết định số 5349/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2019 về phê duyệt kế hoạch triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử.

3. Quốc hội (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009.

4. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.

5. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự năm 2015.

6. B Perumal, M Harisiva, TCK Reddy, CN Reddy, Medical Images Compression and Decompression Using Neural Networks, International Journal of Innovative Science and Research Technology, Volume 5, Issue 9, September - 2020.

7. Bidgood Jr, W. Dean, Steven C. Horii, Fred W. Prior, and Donald E. Van Syckle (1997), Understanding and using DICOM, the data interchange standard for biomedical imaging, Journal of the American Medical Informatics Association, 4(3).

8. Bromwich, Matthew, and Rebecca Bromwich (2016), Privacy risks when using mobile devices in health care, CMAJ: Canadian Medical Association Journal, 188(12).

9. Jing Q, et al, Security of the internet of things: perspectives and challenges, Wirel Netw, 20(8):2481-501 (2014).

10. Shen, M., Deng, Y., Zhu, L., Du, X., & Guizani, N. (2019), Privacy-preserving image retrieval for medical IoT systems: A blockchain-based approach, IEEE Network, 33(5).

11. Yang, Ming, Monica Trifas, Lei Chen, Lei Song, D. B. Aires, and Jaleesa Elston (2010), Secure patient information and privacy in medical imaging. Journal of Systemics, Cybernetics, and Informatics, 8(3).

12. Yassine Maleh, Mohammad Shojafar, Mamoun Alazab, Imed Romdhani (2020), Blockchain for Cybersecurity and Privacy, Architectures, Challenges, and Applications, CRC Press, 6.

13. Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2020), “Từ Đề án 1816 đến Đề án Khám, chữa bệnh từ xa: Các bệnh viện tuyến trên nỗ lực hỗ trợ tuyến dưới”, http://bvthongnhatdn.vn/tu-de-an-1816-den-de-an-kham-chua-benh-tu-xa-cac-benh-vien-tuyen-tren-no-luc-ho-tro-tuyen-duoi-11245tt, truy cập ngày 05/7/2021.

14. Compliance Group, “What is Protected Health Information (PHI)?”, https://compliancy-group.com/what-is-the-hipaa-safe-harbor-provision/, truy cập ngày 3/7/2021.